C. Tìm hiểu nhu cầu xã hộ
Hình 2.1 HS khối 10 tham gia trả lời phiếu khảo sát
2.1.1 Vài nét về đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hộ
Huyện Nhơn Trạch nằm ở phía Tây Nam tỉnh Đồng Nai, là huyện mới được thành lập trên cơ sở tách ra từ huyện Long Thành cũ theo Nghị định số 51/CP ngày 23/06/1994 của Thủ tướng Chính phủ, theo đĩ ranh giới huyện được xác định như sau:
Phía Bắc giáp huyện Long Thành, Quận 2 và Quận 9 Tp. Hồ Chí Minh; Phía Nam và Phía Tây giáp huyện Nhà Bè thuộc Tp. Hồ Chí Minh; Phía Đơng giáp huyện Long Thành và huyện Tân Thành thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Với tổng diện tích tự nhiên tồn huyện 41.089 ha gồm 12 xã và 53 ấp với tổng dân số khoảng 108.422 người dân, chiếm 7% diện tích tự nhiên và 5,4% dân số tỉnh Đồng Nai. Năm 1996 huyện Nhơn Trạch đã được thủ tướng chính phủ phê duyệt qui hoạch tổng thể, huyện Nhơn Trạch sẽ trở thành một thành phố mới với qui mơ đơ thị loại II, dân số dự kiến đến năm 2020 là khoảng 500.000 ngàn dân, diện tích đất qui hoạch năm 2005 từ 2000ha và năm 2020 khoảng 8.000 ha. Cĩ các khu chức năng như sau:
- Khu cơng nghiệp : Được bố trí tại khu Đơng–Bắc gắn liền với cảng Thị Vải - Khu trung tâm thành phố được bố trí tại khu khu phía Nam, Tây Nam nối
liền gần sơng Thị Vải ở phí Đơng Nam, với khu vực gần sơng Đồng Nai ở phía Tây Bắc. Trung tâm thành phố được bố trí trên hành lang Đơng Nam – Tây Bắc.
- Khu dân dụng: tập trung phát triển lên khu vực phía Tây và phía Nam xung
quanh khu Trung Tâm. Huyện Nhơn Trạch nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam giữa vùng tam giác kinh tế: TP. Hố Chí Minh, Biên Hịa, Bà Rịa – Vũng Tàu, ven các tuyến giao thơng thủy bộ huyết mạch của vùng và là cửa ngõ tương lai vào TP Hồ Chí Minh nên Nhơn Trạch cĩ lợi thế to lớn về phát triển cơng nghiệp, dịch vụ và du lịch, là một trong những huyện cĩ sức hút mạnh về vốn đầu tư, cĩ triển vọng phát triển kinh tế với tốc độ tăng trưởng cao, đĩng vai trị quan trọng trong phát triển kinh tế tỉnh Đồng Nai cũng như tồn vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.