C. Tìm hiểu nhu cầu xã hộ
Hình 3.1 Thảo luận trong giờ học hướng nghiệp
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận
I. Kết luận
Sau thời gian thực hiện đề tài “Nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở một số trường THPT tại huyện Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai” với sự chỉ dẫn tận tình của giảng viên hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Thu Lan, sự hỗ trợ nhiệt tình của các Thầy Cơ trường Đại
học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp Hồ Chí Minh cùng các anh chị đồng nghiệp, người nghiên cứu đã hồn thành những nội dung cơ bản sau:
Xây dựng được cơ sở lý luận về cơ sở khoa học, khái niệm, nội dung, hình thức của hoạt động GDHN.
Xuất phát từ yêu cầu thực tế của cơng tác GDHN cho HSTHPT tại huyện Nhơn Trạch, người nghiên cứu đã tìm hiểu cơ sở lý luận và thực tiễn của hoạt động HN, tìm hiểu các văn bản chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, Bộ GD-ĐT, Sở GD-ĐT Đồng Nai ...về cơng tác HN.
Qua điều tra khảo sát, người nghiên cứu đã nêu ra được các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động này trong trường THPT, đánh giá được thực trạng hoạt động HN cho HS THPT tại huyện Nhơn Trạch, từ đĩ tìm ra các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động HN cho HS THPT trên địa bàn gĩp phần giáo dục tồn diện và chuẩn bị tiền đề cho các em lựa chọn ngành nghề phù hợp theo đúng sở trường, năng lực, nguyện vọng và nhu cầu phát triển nguồn nhân lực ở địa phương trong thời gian tới.
Bằng nhiều phương pháp nghiên cứu như phát phiếu điều tra phỏng vấn, khảo sát và quan sát thực tế các khách thể liên quan đến đối tượng nghiên cứu như HS, PHHS, GV, Ban giám hiệu, các chuyên viên, chuyên gia tham gia cơng tác về vấn đề này…. Người nghiên cứu thấy rằng, để nâng cao hiệu quả của cơng tác GDHN trong trường THPT trên địa bàn huyện Nhơn Trạch cần ưu tiên áp dụng đồng bộ các giải pháp sau :
- Thành lập và tăng cường hoạt động của các phịng tư vấn hướng nghiệp. - Tăng cường nội dung và phân phối cụ thể chương trình GDHN.
- Cải tiến cơng tác quản lý và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tham gia vào các hoạt động GDHN
- Tăng cường xã hội hĩa giáo dục cho cơng tác GDHN.
Qua kiểm nghiệm các giải pháp, người nghiên cứu thấy các giải pháp phù hợp với giả định đã đưa ra, hầu hết các ý kiến đều đồng tình với các giải pháp và cho rằng khả thi trong địa bàn nghiên cứu.
Với kết quả thu được, người nghiên cứu mong rằng đã đĩng gĩp một phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng giáo dục của GDHN tại huyện Nhơn Trạch nĩi riêng và tỉnh Đồng Nai nĩi chung.