C. Tìm hiểu nhu cầu xã hộ
1. 2.Tính mới của đề tài:
Đây chưa phải là đề tài hồn tồn mới trong các hoạt động GDHN cho HS tại tỉnh Đồng Nai. Tuy nhiên, đề tài đã cĩ những đĩng gĩp tích cực về mặt lý luận và thực tiễn. Thực tế trên địa bàn huyện Nhơn Trạch chưa cĩ đề tài nghiên cứu nào hay một buổi hội thảo chuyên đề về hoạt động hướng nghiệp cho HS trung học nĩi chung.
* Về mặt lý luận: đề tài đã làm rõ một số nội dung sau:
- Một số khái niệm liên quan đến hoạt động hướng nghiệp
- Phân tích được những nguyên nhân làm cho cơng tác hướng nghiệp tại huyện Nhơn Trạch chưa hiệu quả
* Về mặt thực tiễn:
Đề tài đã phản ánh được thực trạng hoạt động hướng nghiệp tại huyện Nhơn Trạch, những khĩ khăn và hạn chế trong các buổi sinh hoạt hướng nghiệp cho HS, phân tích được yêu cầu cho cơng tác hướng nghiệp hiện nay.
1.2.2. Hướng phát triển của đề tài
Như tác giả đã trình bày ở phần Cơ sở lý luận, việc nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp phải dựa trên kết quả đánh giá chất lượng hoạt động giáo dục hướng nghiệp. Tuy nhiên, vì thời gian cĩ hạn, luận văn mới chỉ khảo sát thực trạng, đề xuất các giải pháp và tham khảo ý kiến chuyên gia. Trong thời gian tới, nhà trường cần đưa các giải pháp vào thử nghiệm và đo lường hiệu quả các giải pháp.
Hướng phát triển tiếp theo của đề tài là Nghiên cứu hoạt động hướng nghiệp và phân luồng học sinh sau THPT của tỉnh Đồng Nai và hiệu quả của hoạt động này nhằm tạo nguồn nhân lực dồi dào cho tỉnh nhà.
2. Kiến nghị
Để nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT, tác giả cĩ một số kiến nghị đối với nhà trường và các cơ quan quản lý Nhà nước như sau:
2.1Đối với chính quyền địa phương
Cần tạo điều kiện cho các trường THPT tham quan các cơ sở sản xuất của các cơ quan, xí nghiệp ở địa phương; các trường ĐH, CĐ, các trung tâm đào tạo nghề.
Quan tâm đến cơng tác GDHN phổ thơng, thường xuyên cĩ các hình thức giới thiệu các ngành nghề địa phương cho HS
Hỗ trợ và tạo điều kiện hoạt động cho các cơng tác HN ở địa phương do các tổ chức kinh tế, xã hội, đồn thanh niên, phong trào sinh viên… tổ chức.
Cĩ kế hoạch sử dụng lao động phổ thơng phù hợp với HĐ GDHN của nhà trường
2.2Đối với sở GD-ĐT
Thường xuyên mở các lớp tập huấn HN cho các cán bộ GDHN ở trường THPT. Cĩ bộ phận thường xuyên theo dõi, giám sát, đánh giá và chịu trách nhiệm về HĐ GDHN phổ thơng.
Thường xuyên tổ chức các hội thảo, các hội thi để các trường cĩ cơ hội trình bày khĩ khăn, thuận lợi và yêu cầu trong quá trình thực hiện GDHN cũng như nâng cao kỹ năng HN của cán bộ.
2.3 Đối với các trường THPT
Cần phải xác định GDHN là nhiệm vụ của GD phổ thơng và cĩ sự đầu tư đúng mức cho cơng tác này.
Trang bị đầy đủ cơ sở vật chất kỹ thuật để HS cĩ thể hình thành ý thức lao động, lịng yêu nghề và tiếp xúc với cơng nghệ hiện đại.
Giáo viên dạy GDHN cần đầu tư hơn cho tiết dạy cả về phương pháp lẫn sử dụng cơng cụ, phương tiện hỗ trợ.
Đa dạng các hình thức GDHN để đáp ứng nhu cầu của HS. Đầu tư hơn về hiệu quả, đặc biệt là đáp ứng nguyện vọng tư vấn tâm lý và chọn nghề.
Cung cấp đầy đủ tư liệu và các thơng tin cho nhu cầu tìm hiểu của học sinh và chuyên sâu của giáo viên
Chủ động phối hợp với các đồn thể, các tổ chức kinh tế, xã hội để tìm kiếm nguồn lực hỗ trợ cho cơng tác GDHN trong nhà trường.
Cân đối giữa dạy chuyên mơn và dạy HN một cách hợp lý Tuyển dụng cán bộ GDHN cĩ chuyên mơn đào tạo trong thời gian tới
2.4. Đối với học sinh
Cần xác định việc học GDHN là yếu tố cơ bản, chủ đạo giúp các em lựa chọn nghề nghiệp tương lai cho bản thân.
Cĩ thái độ đúng đắn, tích cực đối với việc học GDHN, học nghề và các hoạt động HN khác.
Chủ động xác định hướng đi và tìm kiếm thơng tin về nghề nghiệp mà cá nhân cĩ nhu cầu.