C. Tìm hiểu nhu cầu xã hộ
Hình 3.1 Thảo luận trong giờ học hướng nghiệp
3.2.1.1. Thành lập và tăng cường hoạt động của các phịng tư vấn hướng nghiệp
Hầu hết các trường THPT trên địa bàn huyện chưa cĩ phịng tư vấn hướng nghiệp và cũng khơng cĩ cán bộ chuyên trách làm cơng tác tư vấn hướng nghiệp cho học sinh. Văn phịng tư vấn cần cĩ người phụ trách cĩ chuyên mơn, tương đối trực thường xuyên để đáp ứng nhu cầu của HS. Đặc biệt trong giai đoạn sắp đến kỳ nộp hồ sơ thi tuyển sinh mỗi năm.
- Tăng cường các buổi tư vấn của chuyên gia cho HS các cấp lớp, đặc biệt là HS khối 12. Thực tế HS chỉ được tiếp xúc một hoặc hai lần với chuyên gia khi các trường ĐH, CĐ đến giới thiệu và tuyển sinh. Đây cũng chính là cơ hội để các em trình bày ý kiến, thắc mắc của mình. Trong các buổi tư vấn cần cĩ sự trao đổi thơng tin 2 chiều giữa học sinh và chuyên gia, tạo cơ hội cho HS trình bày quan điểm một cách thoải mái, đúng nguyện vọng. Chuyên gia tư vấn HN học đường nên cĩ sự tiếp xúc thường xuyên với các chuyên gia tư vấn tuyển sinh của các trường tuyển sinh đại học, cao đẳng. Tốt nhất nên áp dụng hình thức này vài lần/năm, một lần mời một chuyên gia trong các lĩnh vực khác nhau để HS cĩ thể tiếp xúc, tư vấn chuyên sâu về vấn đề quan tâm và phong phú về lĩnh vực để đáp ứng nhu cầu đa số. Nên cĩ 1 tiết/tháng cho HS tiếp xúc với chuyên gia tư vấn. Những chuyên gia này cĩ thể mời trong các lĩnh vực:
+ Các giảng viên, người phụ trách cơng tác tuyển sinh ở các trường ĐH, CĐ, TCCN và dạy nghề.
+ Các chuyên gia tư vấn tâm lý.
+ Những người thành đạt được biết đến trong các lĩnh vực kinh tế, giáo dục, y tế, nơng nghiệp, cơng nghệ thơng tin…
+ Cựu học sinh thành đạt của trường.
+ Đại diện các ban ngành, đồn thể, tổ chức xã hội…