Những đặc điểm của tư duy

Một phần của tài liệu một số sai lầm học sinh hay mắc phải khi giải bài tập hóa hữu cơ – trung học phổ thông (Trang 25 - 26)

- Quá trình tư duy nhất thiết phải sử dụng ngơn ngữ là phương tiện: Giữa tư duy và ngơn ngữ cĩ mối quan hệ khơng thể chia cắt, tư duy và ngơn ngữ phát triển trong sự thống nhất với nhau. Tư duy dựa vào ngơn ngữ nĩi chung và khái niệm nĩi riêng. Mỗi khái niệm lại được biểu thị bằng một hay một tập hợp từ. Vì vậy, tư duy là sự phản ánh nhờ vào ngơn ngữ. Các khái niệm là những yếu tố của tư duy. Sự kết hợp các khái niệm theo những phương thức khác nhau, cho phép con người đi từ ý nghĩ này sang ý nghĩ khác.

- Tư duy phản ánh khái quát

Tư duy phản ánh hiện thực khách quan, những nguyên tắc hay nguyên lí chung, những khái niệm hay vật tiêu biểu. Phản ánh khái quát là phản ánh tính phổ biến của đối tượng. Vì thế những đối tượng riêng lẻ đều được xem như một sự thể hiện cụ thể của quy luật chung nào đĩ. Nhờ đặc điểm này, quá trình tư duy bổ sung cho nhận thức và giúp con người nhận thức hiện thực một cách tồn diện hơn.

- Tư duy phản ánh gián tiếp

Tư duy giúp ta hiểu biết những gì khơng tác động trực tiếp, khơng cảm giác và quan sát được, mang lại những nhận thức thơng qua các dấu hiệu gián tiếp. Tư

duy cho ta khả năng hiểu biết những đặc điểm bên trong, những đặc điểm bản chất mà các giác quan khơng phản ánh được.

- Tư duy khơng tách rời quá trình nhận thức cảm tính

Quá trình tư duy bắt đầu từ nhận thức cảm tính, liên hệ chặt chẽ với nĩ trong quá trình đĩ nhất thiết phải sử dụng những tư liệu của nhận thức cảm tính.

Một phần của tài liệu một số sai lầm học sinh hay mắc phải khi giải bài tập hóa hữu cơ – trung học phổ thông (Trang 25 - 26)