Rèn luyện kĩ năng phân tích đề bài, lựa chọn phương pháp giải

Một phần của tài liệu một số sai lầm học sinh hay mắc phải khi giải bài tập hóa hữu cơ – trung học phổ thông (Trang 105)

Như chúng ta đã phân tích, một trong những vướng mắc cơ bản trong quá trình giải bài tập của HS là HS chưa nắm vững các PP giải bài tốn hố học, về mặt đặc điểm của PP, khả năng áp dụng, cơ sở khoa học của PP... nên chưa biết cách lựa chọn PP giải hợp lí cho một bài tốn. Vì vậy chúng ta cần tiến hành trang bị cho HS một số dấu hiệu nhận biết và khả năng áp dụng một số PP giải BTHH cơ bản để HS cĩ thể lựa chọn cho phù hợp với bài tốn.

2.3.2. Bổ sung, làm chính xác hĩa hệ thống lý thuyết thơng qua các bài tập định tính

Trong học tập nếu HS nắm vững kiến thức của phần kim loại và biết vận dụng linh hoạt thì các em sẽ ít mắc sai lầm hơn. Vì vậy, trong từng tiết học, ngồi việc trang bị cho HS những kiến thức bắt buộc GV cần lưu ý HS những kiến thức mở rộng, những kĩ năng vận dụng kiến thức vào các tình huống khác. GV cĩ thể dự đốn các kiến thức mà HS thường khơng hiểu đầy đủ, dễ dẫn đến các suy luận sai lầm thì cần lựa chọn các bài tập lí thuyết (định tính) để giúp HS nắm được bản chất các quá trình hố học xảy ra trong các hệ chất. Trong các bài tập này cĩ các “bẫy” kiến thức để khắc phục sai lầm của HS.

2.3.3 Vận dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề, đồng thời tăng cường kiểm tra đánh giá; Tích cực tổ chức hoạt động cho HS kiểm tra đánh giá; Tích cực tổ chức hoạt động cho HS

• Biện pháp này yêu cầu GV khơng những nắm vững kiến thức, am hiểu sâu sắc phương pháp luận nhận thức khoa học, phương pháp giải quyết vấn đề mà cịn phải cĩ kỹ năng dạy học linh hoạt sáng tạo, nghệ thuật dẫn dắt HS. Trong những tiết lý thuyết GV cần đưa ra nhiều câu hỏi bài tập nhận thức ở mức độ vận dụng, đưa các em vào tình huống cĩ vấn đề. Thơng qua cách giải quyết vấn đề: HS thường bộc lộ những sai lầm, GV cĩ kế hoạch sửa chữa, chỉnh lí.

Trong bài luyện tập, khi sử dụng BTHH để rèn kĩ năng vận dụng kiến thức cho HS giáo viên cần chú ý:

- Tập cho HS thĩi quen phân tích bài tập: Tìm hiểu kĩ nội dung bài tập, xác định dạng của bài tập(đâu là ẩn, đâu là dữ liệu...) khai thác triệt để các dự kiện, giả thiết của bài tập, tìm được phương pháp giải và các kiến thức cơng cụ thích hợp, phân tích được mối liên hệ hình thành giả thiết và kết quả của bài tốn,...

- Rèn luyện cho HS tự xây dựng chương trình giải. Phải phác thảo dự kiến con đường chung để giải, xây dựng lập luận cụ thể (diễn dịch, quy nạp, chặt chẽ theo nguyên tắc logic học), định hướng trước rồi mới giải bài tốn, HS tự rút ra sơ đồ giải các bài tốn cùng lồi...

- Rèn luyện cho HS khả năng nghiên cứu lời giải. Nghiên cứu- khai thác- phân tích và tìm tịi lời giải khoa học nhất cho bài tập sẽ giúp HS cĩ thĩi quen tập dượt nghiên cứu khoa học, nắm được bản chất cách giải quyết vấn đề trong giải tốn.

- Đặc biệt cần hướng dẫn HS tìm các bài tập cĩ liên quan tương tự, BT cĩ nét khác biệt và sáng tạo, các bài tập mới. HS phải phân tích bài tập để nắm vững đặc điểm và bản chất, các yếu tố thuộc bài tập, thấy được mối quan hệ giữa các bài tập khác nhau. Cĩ thể thay đổi điều kiện hoặc các yếu tố đã cho để đi đến một bài tập mới. HS cĩ thể tự đề xuất xây dựng bài tập mới.

- Chọn lọc được hệ thống bài tập phù hợp, từ đơn giản đến phức tạp, muốn giải nĩ thì cần phải huy động nhiều kiến thức của HS và đồng thời các em sẽ cĩ nhiều cách thể hiện nên sẽ cĩ nhiều cơ hội bộc lộ sai lầm và vướng mắc. Do vậy GV biết được kiến thức, kỹ năng vận dụng kiến thức của HS và hướng dẫn các em khắc phục sai lầm, vướng mắc, bổ sung kiến thức và kỹ năng.

• Trong quá trình dạy học, nếu kiểm tra đánh giá việc học tập của HS một cách thường xuyên, khách quan và cĩ khoa học thì sẽ hạn chế được việc mắc sai lầm và vướng mắc cho HS khi giải bài tập đồng thời uốn nắn lệch lạc, điều chỉnh kế hoạch dạy học. Dựa vào kết quả kiểm tra kiến thức của HS trong lớp, GV cĩ thể

đánh giá hiệu quả PP dạy học nào đĩ và chất lượng cơng tác nĩi chung của bản thân, nhờ đĩ GV đề ra được những bổ khuyết cần thiết. Đồng thời việc kiểm tra đánh giá cũng sẽ cung cấp cho nhà trường những tài liệu để đánh giá tình hình dạy học Hố học ở trong nhà trường và kết quả học tập từng thời gian của mỗi HS.

Kết quả kiểm tra đánh giá cịn giúp các bậc phụ huynh biết được tình hình học tập của con em mình và cĩ sự phối hợp cần thiết với nhà trường giúp đỡ các em học tập tốt hơn. Kiểm tra đánh giá sẽ giúp HS tự kiểm tra mình (liên hệ nghịch trong) để các em tự điều chỉnh kế hoạch tự học. Nĩ mang tính chất chuẩn đốn (tìm ra nguyên nhân của tiến bộ và lệch lạc, tìm biện pháp xử lí).

Việc kiểm tra đánh giá cĩ hệ thống và thường xuyên cĩ ý nghĩa giáo dục rất lớn: rèn luyện cho HS tinh thần trách nhiệm trong học tập, thĩi quen làm việc đều đặn và hồn thành đúng hạn định những cơng việc được giao.

Các hình thức kiểm tra cĩ thể là: Kiểm tra miệng hoặc kiểm tra viết; Trắc nghiệm khách quan kết hợp tự luận.

- Tích cực hố hoạt động của HS sẽ làm cho người học, đối tượng của hoạt động dạy, đồng thời là chủ thể của hoạt động học, được cuốn hút vào các hoạt động học tập do giáo viên tổ chức và chỉ đạo. Thơng qua đĩ HS tự khám phá những điều mình chưa biết chứ khơng phải là thụ động tiếp thu những tri thức đã được giáo viên sắp đặt theo cách suy nghĩ của mình. Từ đĩ, HS vừa nắm được kiến thức, kĩ năng mới, vừa nắm được phương pháp tìm ra kiến thức, kĩ năng đĩ, khơng rập theo khuơn mẫu cĩ sẵn, được bộc lộ và phát huy tiềm năng sáng tạo.

- Trong quá trình hoạt động của HS sẽ bộc lộ những vướng mắc, sai lầm nhờ vậy mà GV sẽ kịp thời phát hiện và cĩ biện pháp khắc phục các vướng mắc và sai lầm đĩ. Thơng qua các hành động học tập sẽ làm giải bớt những nguyên nhân tâm lý dẫn đến các sai lầm khi giải bài tập. GV cần giúp HS hình thành và tham gia các hành động học tập. Ví dụ như:

- Cho HS phân tích, nhận xét lời giải của bạn, từ đĩ bổ sung vướng mắc, sai sĩt cho lời giải của bạn hoặc phát hiện và khắc phục được các vướng mắc, sai lầm của chính bản thân HS đĩ khi nhận xét sai.

- Cho HS viết bản tổng kết các dạng bài tập trong chương, theo cách riêng của mình, nêu các phương pháp giải cĩ thể được, đồng thời lựa chọn cách giải tối ưu cho mỗi bài tốn. Những bản tổng kết hay sẽ được phổ biến rộng rãi để HS cĩ điều kiện tham khảo và học hỏi.

- Cho HS viết bản thu hoạch dưới dạng ứng dụng kiến thức, ứng dụng bài tập của chương để gắn với thực tiễn cuộc sống. Những bản thu hoạch đĩ được đánh giá, nhận xét và cho điểm nhằm tăng sự hứng thú, say mê học tập cho HS.

- Cĩ thể tổ chức câu lạc bộ hố học cho HS ở các trường học, mỗi lần sinh hoạt tập trung vào một chủ đề nào đĩ. Thơng qua câu lạc bộ HS cĩ thể nêu những thắc mắc, cũng như suy nghĩ về cách ra bài tập, cách khai thác bài tập theo hướng mới và cách giải bài tập đĩ. Tuy hình thức này chỉ bĩ hẹp ở một số HS khá, giỏi, một số HS tích cực nhưng nĩ lại cĩ tác dụng hữu ích trong cơng tác bồi dưỡng HS khá và giỏi, để họ cĩ thể tham gia các kỳ thi HS giỏi cấp trường, cấp tỉnh.

- Cần hình thành và duy trì thường xuyên những thĩi quen tốt cho HS như: Thĩi quen đọc kỹ đề trước khi giải nhằm xác định rõ yêu cầu của đề, thĩi quen trình bày rõ ràng và mạch lạc, thĩi quen ơn tập thường xuyên các kiến thức đã học thơng qua tĩm tắt bài và tĩm tắt chương, thĩi quen ghi chép cĩ khoa học (những điều cần lưu ý phải được ghi theo kiểu đặc biệt: Viết bằng bút khác màu hoặc gạch chân...), thĩi quen thực hiện lại các lời giải hay...Những thĩi quen tốt sẽ cĩ tác dụng thiết thực giúp cho HS giảm bớt hoặc tránh được những vướng mắc, sai lầm khi giải bài tập.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Dựa trên hệ thống các sai lầm thường gặp của HS mà chúng tơi đã nêu trong chương I cùng với sự nghiên cứu nội dung phần hố hữu cơ trong chương trình hố học phổ thơng, dựa trên thực tiễn dạy học, trao đổi với đồng nghiệp, chúng tơi đã

đưa ra hệ thống các ví dụ bài tập trong đĩ cĩ phân tích những vướng mắc, sai lầm phổ biến của HS trong quá trình giải bài tập phần hữu cơ

Dựa trên cơ sở tâm lí học sư phạm, cơ sở lí luận về phương pháp dạy học và kết quả điều tra GV, chúng tơi đã hệ thống các nguyên nhân dẫn đến sai lầm trong nhận thức của HS khi giải bài tập phần hữu cơ, nêu lên các dấu hiệu để giúp HS tự phát hiện sai lầmđề xuất một số biện pháp phát hiện sai lầmcủa HS.

Đồng thời nêu lên ba biện pháp dạy học nhằm khắc phục vướng mắc, sai lầm cho HS khi giải BTHH phần kim loại. Đĩ là:

- Rèn luyện kĩ năng phân tích đề bài, lựa chọn phương pháp giải.

- Bổ sung làm chính xác hố các kiến thức lí thuyết và vận dụng trong các bài tập định tính tương ứng.

- Vận dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề, đồng thời tăng cường kiểm tra đánh giá; Tích cực tổ chức hoạt động cho HS.

CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1. Mục đích thực nghiệm

- Xác nhận khả năng nhận thức của HS trong quá trình giải bài tập khi đã được giáo viên hướng dẫn tránh được các lỗi hay mắc phải.

- Rút ra những bài học kinh nghiệm để giúp HS tránh được các lỗi khi giải bài tập nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học.

3.2. Đối tượng thực nghiệm

Trong quá trình giảng dạy chúng tơi đã tiến hành thực nghiệm 5 cặp lớp tại 3 trường THPT. Đối với mỗi trường, chúng tơi chọn ra cặp lớp cĩ trình độ tương đương làm lớp đối chứng và lớp thực nghiệm.

Bảng 3.1. Lớp thực nghiệm và đối chứng khi thực nghiệm

Stt Trường, giáo viên

Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Lớp Sĩ số (HS) Lớp Sĩ số (HS) 1 THPT Nguyễn Huệ (Bà Rịa – Vũng Tàu)

(Giáo viên Nguyễn Hồng Anh )

11TN2 41 11A7 40

2 THPT Vũng Tàu (Tp Vũng Tàu)

(Giáo viên Nguyễn Tiến Vũ)

11A5 44 11A8 45

12T3 42 12T8 44

3

THPT Nguyễn Đình Chiểu (TP Mỹ Tho – Tiền Giang)

(Giáo viên Phạm Ngọc Thảo)

11A4 44 11A5 47

11A6 49 11A7 47

- Bước 1: Chọn lớp thực nghiệm, đối chứng

- Bước 2: Chọn bài thực nghiệm. Nội dung cụ thể được thực nghiệm như sau:

Bảng 3.2. Nội dung thực nghiệm

Nội dung Giáo án bài Đề kiểm tra Hình thức

kiểm tra Chương 5 + 6:

Hiđrocacbon no – Hiđrocacbon khơng no

Bài 25: Ankan

Bài kiểm tra số 1 15 phút Bài 29: Anken Bài 32: Ankin Chương 7: Hiđrocacbon thơm Bài 35: Benzen và đồng đẳng. Một số hiđrocacbon thơm khác

Bài kiểm tra số 2 45 phút

Chương 8: Dẫn xuất halogen – Ancol –

Phenol

Bài 39: Dẫn xuất halgen của

hiđrocacbon Bài kiểm tra số 3 15 phút Bài 40: Ancol Bài 41: Phenol Chương 9: Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic Bài 44: Anđehit – Xeton

Bài kiểm tra số 4 45 phút Bài 45: Axit

cacboxylic Chương 1(12): Este –

Lipit

Bài 1: Este

Bài kiểm tra số 5 15 phút Bài 2: Lipit

- Bước 3: Gặp giáo viên thực nghiệm

Chúng tơi trao đổi, thảo luận với các giáo viên về nội dung và phương pháp thực nghiệm như sau:

Giáo viên sử dụng giáo án do chúng tơi biên soạn, trong đĩ ở mỗi bài cĩ ghi chú những điểm mà HS dễ mắc sai lầm từ đĩ giúp HS tránh được những lỗi khi giải bài tập.

B. Đối với các lớp đối chứng

Giáo viên vẫn dạy theo giáo án truyền thống, khơng sử dụng các giáo án mà chúng tơi đang nghiên cứu, đề ra.(cĩ thể sử dụng các phương pháp cĩ sẵn của giáo viên). - Bước 4: Tiến hành dạy theo các giáo án đã thiết kế ở lớp thực nghiệm.

- Bước 5: Kiểm tra chấm điểm. - Bước 6: Xử lí số liệu.

3.4. Kết quả thực nghiệm

Sau khi thực nghiệm, chúng tơi dựa trên kết quả kiểm tra tập trung về nội dung các bài trên để so sánh, phân tích hiệu quả của phương pháp mà chúng tơi đang nghiên cứu trong dạy học hĩa học ở trường THPT. Dựa vào điểm số của các bài kiểm tra đã tiến hành, chúng tơi dùng phần mềm Excel để phân tích dữ liệu để xét xem sự khác nhau về điểm trung bình của 2 lớp thực nghiệm và đối chứng

Kết quả thu được cụ thể như sau:

Bảng 3.4. Bảng điểm bài kiểm tra

TRƯỜNG LỚP SỐ HS ĐT BÀI KT SỐ HS ĐẠT ĐIỂM Xi 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 THPT Nguyễn Huệ 11T2 41 TN1 1 0 0 0 0 1 6 8 9 10 5 2 11A7 40 ĐC1 1 0 0 0 0 2 9 10 7 8 2 2 THPT Nguyễn Đình Chiểu 11A4 42 TN2 1 0 0 0 0 3 6 7 8 10 5 3 11A6 41 TN3 1 0 0 0 0 1 5 10 9 10 4 2 11A5 43 ĐC2 1 0 0 0 1 2 9 13 8 7 2 1 11A7 44 ĐC3 1 0 0 0 0 4 11 11 10 5 2 1 THPT Vũng Tàu 11A5 43 TN4 1 0 0 0 1 3 12 10 7 5 3 2 11A8 44 ĐC4 1 0 0 0 2 1 14 18 5 2 2 0 THPT 11T2 41 TN1 2 0 0 0 0 1 6 8 9 9 5 3

Nguyễn Huệ 11A7 40 ĐC1 2 0 0 0 2 4 11 12 5 4 1 1 THPT Nguyễn Đình Chiểu 11A4 42 TN2 2 0 0 0 1 2 5 8 9 9 5 3 11A6 41 TN3 2 0 0 0 0 1 6 8 11 9 3 3 11A5 43 ĐC2 2 0 0 0 2 2 13 10 7 6 2 1 11A7 44 ĐC3 2 0 0 0 0 3 12 11 10 5 2 1 THPT Vũng Tàu 11A5 43 TN4 2 0 0 0 1 4 12 11 7 4 2 2 11A8 44 ĐC4 2 0 0 0 2 2 16 14 5 2 1 1 THPT Nguyễn Huệ 11T2 41 TN1 3 0 0 0 0 1 4 8 11 10 4 3 11A7 40 ĐC1 3 0 0 0 0 2 11 10 5 8 2 2 THPT Nguyễn Đình Chiểu 11A4 42 TN2 3 0 0 0 0 2 7 7 9 10 5 2 11A6 41 TN3 3 0 0 0 0 1 6 8 10 10 4 2 11A5 43 ĐC2 3 0 0 0 1 2 12 11 8 6 2 1 11A7 44 ĐC3 3 0 0 0 0 3 13 10 9 5 3 1 THPT Vũng Tàu 11A5 43 TN4 3 0 0 0 1 4 10 9 6 6 4 3 11A8 44 ĐC4 3 0 0 0 2 2 15 14 5 3 2 1 THPT Nguyễn Huệ 11T2 41 TN1 4 0 0 0 0 2 5 7 8 11 4 4 11A7 40 ĐC1 4 0 0 0 0 3 9 11 6 6 3 2 THPT Nguyễn Đình Chiểu 11A4 42 TN2 4 0 0 0 0 3 5 9 8 10 4 3 11A6 41 TN3 4 0 0 0 0 1 6 8 10 8 5 3 11A5 43 ĐC2 4 0 0 0 1 3 11 12 6 7 2 1 11A7 44 ĐC3 4 0 0 0 0 3 12 10 9 6 2 2 THPT Vũng Tàu 11A5 43 TN4 4 0 0 0 1 4 10 8 10 5 3 2 11A8 44 ĐC4 4 0 0 0 2 2 14 15 6 2 2 1 THPT Vũng Tàu 12T3 43 TN5 5 0 0 0 1 2 9 10 7 8 2 3 12T8 44 ĐC5 5 0 0 0 2 2 14 15 5 3 1 1

Bảng 3.5. Bảng tổng hợp điểm các bài kiểm tra BÀI KT ĐT TỔNG HS SỐ HS ĐẠT ĐIỂM Xi Điểm TBC X 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 TN 167 0 0 0 1 8 29 35 33 35 17 9 6.8503 ĐC 171 0 0 0 3 9 43 52 30 21 8 4 6.2471 2 TN 167 0 0 0 2 8 29 35 36 31 15 11 6.8144 ĐC 171 0 0 0 6 11 52 47 27 17 6 4 6.0176 3 TN 167 0 0 0 1 8 27 32 36 36 17 10 6.9162 ĐC 171 0 0 0 3 9 51 45 27 22 9 5 6.2339 4 TN 167 0 0 0 1 10 26 32 36 33 16 12 6.8976 ĐC 171 0 0 0 3 11 46 48 27 21 9 6 6.2515 5 TN 43 0 0 0 1 2 9 10 7 8 3 3 6.6512 ĐC 44 0 0 0 2 2 14 15 5 3 1 1 5.8605 TỔNG TN 711 0 0 0 6 36 120 144 148 143 68 45 6.8563 ĐC 728 0 0 0 17 42 206 207 116 84 33 20 6.1683

Một phần của tài liệu một số sai lầm học sinh hay mắc phải khi giải bài tập hóa hữu cơ – trung học phổ thông (Trang 105)