Sai lầm trong tư duy hĩa học

Một phần của tài liệu một số sai lầm học sinh hay mắc phải khi giải bài tập hóa hữu cơ – trung học phổ thông (Trang 31 - 33)

Theo từ điển tiếng Việt của viện ngơn ngữ học do Hồng Phê (chủ biên) thì quan niệm là hiểu, nhận thức về một vấn đề nào đĩ. Như vậy quan niệm của HS là những hiểu biết của các em về những sự kiện, những hiện tượng, quá trình của tự nhiên nĩi chung và của hố học nĩi riêng mà các em đã cĩ được thơng qua hoạt động, sinh hoạt thường ngày trước khi họ được nghiên cứu trong giờ học.

Quan niệm của HS được hình thành một cách tự phát, thiếu cơ sở khoa học nên các quan niệm của HS được hình thành trong bối cảnh cĩ tính chất thực tiễn sinh động, do vậy nĩ đã gây được dấu ấn mạnh mẽ và sâu đậm trong tiềm thức của HS. Bên cạnh đĩ sự hiểu biết đơn giản, thiếu cơ sở khoa học đĩ đơi lúc lại rất hữu ích cho việc lý giải các sự kiện hàng ngày. Mặc dù khơng đúng với tri thức khoa học, song nĩ được chấp nhận một cách khơng cần lý lẽ trong đời thường. Do vậy các quan niệm sai lầm đĩ cĩ sức bền kỳ lạ theo thời gian, thậm chí sau khi đã được học tập, trưởng thành những quan niệm đĩ vẫn thường được “đưa ra làm cơng cụ” khi giải thích các hiện tượng hố học xẩy ra trong thực tiễn. Ví dụ: axit thì chua và phá huỷ kim loại, muối thì mặn…

Học tập luơn đồng hành với các hoạt động đời thường của HS. Khi học tập các mơn học thì các em được tiếp xúc và lĩnh hội tri thức khoa học nhưng trước đĩ

họ đã cĩ những tri thức và quan niệm đời thường.Khi trực tiếp học tập mơn hố học thì các em đã từng “va chạm” với rất nhiều sự kiện, hiện tượng hố học trong thế giới tự nhiên. Chính vì thế quá trình học tập hố học luơn là sự “giao thoa” của hai nguồn tri thức, đĩ là tri thức đời thường và tri thức khoa học. Khi đến lớp học mơn hố học thì đương nhiên HS mang theo những quan niệm đời thường. Mỗi HS sẽ cĩ một quan niệm rất riêng, phần lớn các quan niệm đĩ khơng tương đồng với tri thức khoa học được đề cập trong giờ học. Những quan niệm sai lầm đĩ là những vật cản lớn gây trở ngại cho các em trong quá trình nhận thức sự vật, hiện tượng, chân lý khoa học. Bên cạnh đĩ cũng cĩ một số quan niệm khơng sai lệch nhưng chưa thật hồn chỉnh hoặc chưa chính xác, chúng sẽ cĩ tác dụng hữu ích và tích cực trong quá trình học tập của các em. Do vậy GV cần tổ chức thảo luận, trao đổi với HS để bổ sung những phần cịn thiếu, điều chỉnh những chỗ chưa chính xác, chưa hợp lý về cách trình bày nhằm đi đến kiến thức khoa học cần nhận thức. Trong các giờ học hố học nhiều quan niệm sai trái gây ra khơng ít trở ngại cho HS trong quá trình nhận thức và chính chúng là những trở ngại lớn trong dạy học hố học ở trường phổ thơng. Vì vậy, nếu khơng cĩ những biện pháp, thủ thuật, kỹ năng sư phạm hợp lý để khắc phục chúng thì những kiến thức mà HS tiếp thu được sẽ trở nên méo mĩ, sai lệch với bản chất hố học. Đương nhiên là trong cấu trúc tư duy của HS sẽ dần hình thành và tồn tại những hiểu biết sai lệch và bằng những quan niệm này, các em sẽ quan sát và giải thích các sự kiện, hiện tượng theo cách của riêng mình, chắc chắn các sai lầm khi giải bài tập nĩi chung, giải bài tập hố học nĩi riêng cũng xuất hiện theo. Chúng ta khơng thể bỏ qua những quan niệm sai lầm của HS, cũng khơng thể xử lý chúng một cách phiến diện. Trong dạy học điều đáng quan tâm là tạo điều kiện cho các quan niệm của HS được bộc lộ rõ nhất, những sai lầm qua trải nghiệm trong điều kiện cĩ thể, từ đĩ sẽ giúp các em nhận biết vượt qua các quan niệm sai lầm để thu nhận, biến đổi trong nhận thức một cách tích cực, tự giác các tri thức khoa học. Như thế cĩ nghĩa là đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự tiếp xúc, cọ xát giữa hai nguồn tri thức (tri thức khoa học và tri thức đời thường) và sẽ làm cho HS nhận ra chân lý khoa học một cách tích cực, sâu sắc và các em sẽ phải tự điều chỉnh

những quan niệm của mình cho phù hợp với bản chất hố học, hay vứt bỏ những quan niệm sai trái với chân lý khoa học.

Việc điều tra và phát hiện ra những quan niệm sai lầm của HS trong quá trình dạy học là một cơng việc địi hỏi tính khách quan và cĩ ý nghĩa vơ cùng quan trọng đối với việc nâng cao chất lượng dạy học hố học trong trường phổ thơng. Trong quá giảng dạy chúng tơi thường dùng thuật ngữ “sai lầm phổ biến của HS” với ý nghĩa là: những điều sai lầm so với yêu cầu khách quan (yêu cầu và nhiệm vụ nhận thức) hoặc trái ngược với tri thức khoa học như: Khái niệm, định luật, quy tắc...dẫn đến khơng đạt yêu cầu của việc giải bài tập.

Một phần của tài liệu một số sai lầm học sinh hay mắc phải khi giải bài tập hóa hữu cơ – trung học phổ thông (Trang 31 - 33)