- Khái niệm: Là một tư tưởng phản ánh những dấu hiệu bản chất riêng biệt của sự vật hiện tượng.
Khái niệm đĩng vai trị quan trọng trong quá trình tư duy, được xây dựng trên cơ sở các thao tác tư duy, nĩ làm điểm tựa cho tư duy phân tích và là cơ sở để đào sâu kiến thức, tiến tới xây dựng khái niệm mới. Ngồi ra, các hoạt động suy luận, khái quát hĩa, trừu tượng hĩa nhờ cĩ khái niệm mới cĩ cơ sở để tư duy và đi sâu thêm vào bản chất của sự vật hiện tượng.
- Phán đốn: Là sự tìm hiểu tri thức về mối quan hệ giữa các khái niệm, sự phối hợp giữa các khái niệm, thực hiện theo một nguyên tắc, quy luật bên trong.
- Suy lí:Hình thức suy nghĩ liên hệ các phán đốn với nhau để tạo thành phán đốn mới gọi là suy lí. Suy lí được cấu tạo bởi hai bộ phận:
+ Các phán đốn cĩ trước gọi là tiên đề.
+ Các phán đốn cĩ sau gọi là kết luận (dựa vào tính chất của tiên đề để kết luận).
Suy lí chia làm ba loại: Loại suy, suy lí quy nạp và suy lí diễn dịch.
+ Loại suy: Là hình thức tư duy đi từ cái riêng biệt này đến cái riêng bịêt khác. Loại suy cho ta những dự đốn chính xác sự phụ thuộc và sự hiểu biết về hai đối tượng. Khi đã nắm vững các thuộc tính cơ bản của đối tượng thì loại suy sẽ chính xác. Chẳng hạn, khi nghiên cứu các loại hợp chất hữu cơ chỉ cần xét kỹ các hợp chất tiêu biểu nhất, cịn các chất khác trong dãy đồng đẳng dễ dàng biết được bằng phương pháp loại suy.
+ Suy lí quy nạp: Suy lí từ quy nạp đến phổ biến, từ những hoạt động tới quy luật. Do đĩ, quá trình tư duy, sự suy nghĩ theo quy nạp chuyển từ việc nhận thức các hiện tượng riêng lẻ đến nhận thức cái chung. Vì thế các suy lí quy nạp là yếu tố cấu trúc của tri thức khái quát của việc hình thành khái niệm và của việc nhận thức định luật.
+ Suy lí diễn dịch: Là cách suy nghĩ đi từ cái chung, định luật, quy tắc, khái niệm chung đến các sự vật hiện tượng riêng lẻ.
Quá trình suy lí diễn dịch cĩ thể là: * Từ tổng quát đến ít tổng quát hơn.
* Từ phán đốn cĩ tính chất tổng quát này đến các phán đốn cĩ tính chất tổng quát khác.
Trong quá trình tư duy quy nạp và suy diễn bao giờ cũng liên hệ mật thiết với nhau giống như phân tích và tổng hợp. Quá trình này được thực hiện trong phương pháp xác định mối liên hệ nhân quả trong các hiện tượng. Với tư cách là hình thức tư duy gián tiếp, suy lí trong tư duy logic đĩng vai trị quan trọng trong tất cả các hoạt động của tư duy. Việc hướng dẫn quy tắc logic trong suy lí tạo được hiệu quả lớn trong quá trình lĩnh hội tri thức.
Rèn luyện tư duy logic trong dạy học hĩa học là tạo cho HS cĩ phương pháp tư duy từ khái niệm đến phán đốn, suy lí thơng thường qua mọi câu hỏi, mọi vấn đề và phải được tiến hành thường xuyên liên tục.