Este – Lipit

Một phần của tài liệu một số sai lầm học sinh hay mắc phải khi giải bài tập hóa hữu cơ – trung học phổ thông (Trang 97 - 101)

Câu 1: Phát biểu nào sau đây khơng đúng?

A. Phản ứng thủy phân este trong mơi trường axit luơn là phản ứng thuận nghịch. B. Nhiệt độ sơi của este thấp hơn nhiệt độ sơi của axit và ancol cĩ cùng số C. C. Khơng thể điều chế vinylaxetat từ phản ứng giữa axit axetic và ancol.

D. Este đơn chức no cĩ cơng thức tổng quát CnH2n+1COOCmH2m+1 (n≥0; m 1≥ )

Câu 2: Số đồng phân este mạch hở cĩ cùng cơng thức phân tử C5H8O2, khi xà phịng hĩa cho muối natri và anđehit là

A. 4 B. 2 C. 5 D. 3

Câu 3: Thủy phân este X cĩ CTPT C4H6O2 trong mơi trường axit thu được hỗn hợp 2 chất hữu cơ đều cĩ khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. CTCT của X là

A. HCOOCH=CHCH3. B. HCOOCH2CH=CH2.

C. CH3COOCH=CH2. D. CH2=CHCOOCH3.

Câu 4: Để phân biệt HCOOCH3 và CH3COOH, khơng thể dùng

A. KCl. B. CaCO3. C. AgNO3/NH3. D. Na.

Câu 5: A là hợp chất hữu cơ cĩ mạch cacbon khơng phân nhánh cĩ CTPT là C6H10O4. Cho A tác dụng hồn tồn với dd NaOH dư tạo ra 2 ancol đơn chức cĩ số nguyên tử C gấp đơi nhau. CTCT của A là

A. CH3CH2OOCCH2COOCH3. B. CH3CH2OOCCH2OOCCH3. C. CH3COOCH2CH2OOCCH3. D. CH3COOCH2CH2COOCH3.

Câu 6: Chất hữu cơ X mạch hở cĩ CTPT C4H6O2, Biết rằng: X →+dd NaOH muối Y 0 NaOH CaO,t + → etilen CTCT của X là A. CH2=CHCOOCH3. B. CH2=CH-CH2-COOH. C. HCOOCH2–CH=CH2. D. CH3COOCH=CH2.

Câu 7: Hai este A, B là dẫn xuất của benzen, đều cĩ CTPT là C9H8O2; A và B đều cộng hợp với Brơm theo tỉ lệ mol 1:1. A tác dụng với dd NaOH cho một muối và một andehyt. B tác dụng với dd NaOH dư cho 2 muối và nước, các muối đều cĩ phân tử khối lớn hơn phân tử khối của CH3COONa. CTCT của A và B lần lượt là

A. C6H5COO-CH=CH2 và CH2=CH-COOC6H5. B. C6H5COOCH=CH2 và C6H5-CH=CH-COOH. C. HCOO-C6H4-CH=CH2 và HCOOCH=CH-C6H5. D. HOOC-C6H4-CH=CH2 và CH2=CH-COOC6H5.

Câu 8: Este hĩa một axit đơn chức no mạch hở A với một ancol đơn chức no mạch hở B (MA = MB), thu được este E. Trong E cĩ khối lượng cacbon bằng MA MB

2 + . Vậy A là A. CH3COOH. B. HCOOH. C. C3H7COOH. D. C2H5COOH.

Câu 9: Aspirin là thuốc cảm được điều chế bằng cách cho axit salixylic (axit o- hiđroxibenzoic) tác dụng với anhiđrit axetic. Cơng thức cấu tạo của aspirin là

A. OOC CH3 COOH B. OH COOCH3 C. COOCH3 COOH D. OCH3 COOH

Câu 10: Cho ancol isoamylic tác dụng với axit axetic để điều chế tinh dầu chuối ta thu được hỗn hợp gồm tinh dầu chuối, axit, ancol dư. Để tách tinh dầu chuối ra khỏi hỗn hợp trên, người ta cho vào hỗn hợp một dd X vừa đủ, khi đĩ axit tan vào lớp nước. Hỗn hợp ancol và tinh dầu chuối hịa tan vào nhau tách thành lớp riêng. Chưng cất hỗn hợp này tách dầu chuối khỏi ancol. Dung dịch X dùng trong thí nghiệm là

A. NaOH B. Nước vơi trong C. Na2CO3 D. Benzen

Câu 11: Một hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ đơn chứC. Cho X phản ứng vừa đủ với 500ml dd KOH 1M, sau phản ứng thu được hỗn hợp Y gồm 2 muối của 2 axit cacboxylic và 1 ancol. Cho tồn bộ ancol thu được ở trên tác dụng với Na (dư) sinh ra 3,36 lít H2 (đktc). Hỗn hợp X gồm

A. một axit, một este B. hai este

C. một este, một rượu D. một axit, một rượu

Câu 12: Este X cĩ các đặc điểm sau:

- Đốt cháy hồn tồn X thu được CO2 và H2O với số mol bằng nhau.

- Thủy phân X trong mơi trường axit thu được chất Y (tham gia phản ứng tráng gương) và chất Z (cĩ số nguyên tử C bằng một nửa số nguyên tử C trong X).

Phát biểu khơng đúng là

B. Chất Y tan vơ hạn trong nước. C. Chất X thuộc loại este no, đơn chức.

D. Đốt cháy hồn tồn 1 mol X thu được 2 mol CO2 và 2 mol H2O.

Câu 13: Đốt cháy hồn tồn 3,1 gam một hỗn hợp A gồm x mol 1 axit cacboxylic đơn chức; y mol 1 ancol đơn chức và z mol 1 este của axit và ancol trên, tất cả đều mạch hở. Sau phản ứng thu được 3,472 lít CO2 (đktc) và 2,52 gam H2O. Hiệu suất 100%. Biểu thức liên hệ giữa x, y và z là (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. 2x + y + 2z = 0,06 B. 2x + y + z = 0,6 C. 2x + y + 2z = 0,08 D. x + y + z = 0,3

Câu 14: Hỗn hợp A gồm 2 este X và Y là đồng phân của nhau và đều tạo thành từ axit đơn chức và ancol đơn chức. cho 2,2g hỗn hợp A bay hơi ở 136,50

C và 1 atm thì thu được 840ml hơi este. Biết X cĩ thể tham gia phản ứng tráng gương, cịn khi thủy phân Y thu được axit và ancol cĩ số nguyên tử C bằng nhau. CTCT của X và Y lần lượt là

A. HCOOC3H7 và CH3COOC2H5 B. HCOOC3H7 và C2H5COOCH3

C. HCOOC2H5 và CH3COOCH3 D. CH3COOC3H7 và C2H5COOC2H5

Câu 15: Đun hỗn hợp glixerol và axit stearic, axit oleic (cĩ H2SO4 đặc làm xúc tác). Số loại trieste được tạo ra tối đa là

A. 6 B. 5 C. 4 D. 3

Câu 16 : Cho triolein lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt : Na, Cu(OH)2, dd brom, dd NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 17: Trong lipit chưa tinh khiết thường lẫn một lượng nhỏ axit cacboxylic tự do. Số mg KOH cần đủ để trung hịa các axit béo tự do cĩ trong 1 g chất béo được gọi là chỉ số axit của chất béo. Khối lượng dd KOH 20% cần để trung hịa 4g chất béo cĩ chỉ số axit bằng 7 là

Câu 18: Một chất béo X (chỉ gồm glixerit và axit béo tự do) cĩ chỉ số axit và chỉ số xà phịng hĩa lần lượt là 7 và 210. Khối lượng phân tử trung bình của X là

A. 750. B. 890. C. 884. D. 825.

Câu 19: Xà phịng hĩa 100 kg triolein cĩ chỉ số axit bằng 7 cần 14,1 kg NaOH. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn với hiệu suất 100% thì khối lượng xà phịng thu được là A. 103,448 kg B. 103,673 kg C. 111,85 kg D. 114,1 kg

Câu 20: Đun sơi một triglixerit X với dd KOH đến khi phản ứng hồn tồn thu được 0,92 g glixerol và m gam hỗn hợp Y gồm muối của axit oleic và 3,18g muối của axit linoleic. CTCT của X là

A. (C17H33COO)2C3H5OCOC17H31 B. C17H33COOC3H5(OCOC17H31)2 C. C17H33COOC3H5OCOC17H31 D.

C17H33COOC3H5(C17H31COO)3

Một phần của tài liệu một số sai lầm học sinh hay mắc phải khi giải bài tập hóa hữu cơ – trung học phổ thông (Trang 97 - 101)