Amin – Aminoaxit – Protein

Một phần của tài liệu một số sai lầm học sinh hay mắc phải khi giải bài tập hóa hữu cơ – trung học phổ thông (Trang 101 - 104)

Câu 1: Cho chất hữu cơ X cĩ CTPT C2H8O3N2 tác dụng với dd NaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vơ cơ. Phân tử khối (theo đvC) của Y là

A. 85. B. 45. C. 68. D. 46.

Câu 2: Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hồn tồn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là

A. 4. B. 8. C. 5. D. 7

Câu 3: Trung hồ hồn tồn 8,88 gam một amin (bậc một, mạch cacbon khơng phân nhánh) bằng axit HCl, tạo ra 17,64 gam muối. Amin cĩ cơng thức là

A. H2NCH2CH2CH2CH2NH2. B. CH3CH2CH2NH2. C. H2NCH2CH2CH2NH2. D. H2NCH2CH2NH2.

Câu 4: Nhận định nào sau đây khơngđúng?

A. Amin cĩ tính bazơ vì trên nguyên tử N cĩ đơi e tự do nên cĩ khả năng nhận proton.

B. Trong phân tử anilin cĩ ảnh hưởng qua lại giữa nhĩm amino và gốc phenyl. C. Anilin cĩ tính bazơ nên làm mất màu nước brom.

Câu 5: Cho sơ đồ phản ứng: X → C6H6 → Y →anilin. X, Y tương ứng là A. CH4, C6H5NO2. B. C2H2, C6H5NO2. C. C6H12, C6H5CH3. D. C2H2, C6H5CH3.

Câu 6: Cĩ 4 dd sau: dd CH3COOH, glixerol, hồ tinh bột, lịng trắng trứng. Dùng dd HNO3 đặc nhỏ vào các dd trên, nhận ra được

A. glixerol. B. hồ tinh bột. C. lịng trắng trứng. D. dd CH3COOH.

Câu 7: Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ xúc tác thích hợp là

A. α – amino axit. B. β – amino axit. C. axit cacboxylic. D. este.

Câu 8: Cho các loại hợp chất: amino axit (X), muối amino của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của amino axit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dd NaOH và đều tác dụng được với HCl là

A. X, Y, Z. B. X, Y, T. C. X, Y, Z, T. D. Y, Z, T.

Câu 9: Khi viết đồng phân của C4H11N và C4H10O một HS nhận xét: 1. Số đồng phân của C4H10O nhiều hơn số đồng phân C4H11N.

2. C4H11N cĩ 3 đồng phân amin bậc I. 3. C4H11N cĩ 3 đồng phân amin bậc II. 4. C4H11N cĩ 1 đồng phân amin bậc III. 5. C4H10O cĩ 7 đồng phân ancol no và ete no.

Nhận xét đúng gồm:

A. 1, 2, 3, 4. B. 2, 3, 4. C. 3, 4, 5. D. 2, 3, 4, 5.

Câu 10: Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol (ancol) etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol (ancol) benzylic, p-crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dd NaOH là

A. 3. B. 5. C. 6. D. 4.

Câu 11: Đốt cháy hồn tồn V lít hơi một amin X bằng một lượng oxi vừa đủ tạo ra 8V lít hỗn hợp gồm khí cacbonic, khí nitơ và hơi nước (các thể tích khí và hơi đều đo ở cùng điều kiện). Amin X tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, giải phĩng khí nitơ. X là

C. CH3-CH2-NH-CH3. D. CH2=CH-NH-CH3.

Câu 12: Số đồng phân tripeptit tạo thành đồng thời từ glyxin, alanin và phenylalanin là

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 13: Cho các hợp chất hữu cơ sau: C6H5NH2 (1); C2H5NH2 (2); (C2H5)2NH (3); NaOH (4); NH3 (5). Độ mạnh của các bazơ được sắp xếp theo thứ tự tăng dần: A. 1 < 5 < 2 < 3 < 4. B. 1 < 5 < 3 < 2 < 4.

C. 5 < 1 < 2 < 4 <3. D. 1 < 2 < 3 < 4 < 5.

Câu 14: Chất X cĩ CTPT C3H7O2N. X cĩ thể tác dụng với NaOH, HCl và làm mất màu dd brom. CTCT của X là

A. CH2=CHCOONH4. B. CH3CH(NH2)COOH.

C. H2NCH2CH2COOH. D. CH3CH2CH2NO2.

Câu 15: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là

A. dd NaOH B. Dd HCl C. dd NaCl D.

Cu(OH)2/OH-

Câu 16: 0,01 mol amino axit Y phản ứng vừa đủ với 0,01 mol HCl được chất Z. Chất Z phản ứng vừa đủ với 0,02 mol NaOH. Cơng thức của Y cĩ dạng là

A. H2NR(COOH)2. B. H2NRCOOH.

C. (H2N)2RCOOH. D. (H2N)2R(COOH)2.

Câu 17: Đốt cháy hồn tồn m g một amin A bằng lượng khơng khí vừa đủ, thu được 17,6 g CO2, 12,6 g H2O và 69,44 lít N2 (đktc). CTPT của amin là (giả sử khơng khí chỉ gồm N2 và O2 trong đĩ N2 chiếm 80% thể tích.)

A. CH5N. B. C2H7N. C. C3H9N. D. C4H11N.

Câu 18: Cho một α-amino axit X cĩ mạch cacbon khơng phân nhánh. - Lấy 0,01mol X phản ứng vừa đủ với dd HCl thu được 1,835g muối. - Lấy 2,94g X phản ứng vừa đủ với dd NaOH thu được 3,82g muối. CTCT của X là

C. COOCH2CH(NH2)CH2COOH. D. HOOCCH2CH2CH2CH(NH2)COOH.

Câu 19: X là một α – amino axit no chỉ chứa 1 nhĩm –NH2 và 1 nhĩm –COOH. Cho 15,1 g X tác dụng với HCl dư thu được 18,75 g muối. CTCT của X là

A. H2N-CH2-COOH. B. CH3-CH(NH2)-COOH. C. C6H5-CH(NH2)-COOH. D. C3H7-CH(NH2)-COOH.

Câu 20: Hai hợp chất hữu cơ X và Y cĩ cùng cơng thức phân tử là C3H7NO2, đều là chất rắn ở điều kiện thường. Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phĩng khí. Chất Y cĩ phản ứng trùng ngưng. Các chất X và Y lần lượt là

A. amoni acrylat và axit 2-aminopropionic. B. axit 2-aminopropionic và amoni acrylat. C. vinylamoni fomat và amoni acrylat.

D. axit 2-aminopropionic và axit 3-aminopropionic

Một phần của tài liệu một số sai lầm học sinh hay mắc phải khi giải bài tập hóa hữu cơ – trung học phổ thông (Trang 101 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)