Một số phương pháp giải bài tập hĩa học cơ bản

Một phần của tài liệu một số sai lầm học sinh hay mắc phải khi giải bài tập hóa hữu cơ – trung học phổ thông (Trang 33)

1.5.1. Nhĩm các phương pháp bảo tồn

1.5.1.1. Phương pháp bảo tồn khối lượng

Đặc trưng của phương pháp này là khơng cần quan tâm đến quá trình phản ứng cĩ đạt hiệu suất 100% hay khơng, cũng khơng cần quan tâm đến chất hết và dư, cĩ bao nhiêu chất tham gia, bao nhiêu sản phẩm. Chính vì vậy mà giúp ta bỏ qua nhiều yếu tố nhỏ nhặt, khơng liên quan đến bài tốn để tập trung giải quyết nhiệm vụ chính.

Cơng thức biểu diễn định luật bảo tồn khối lượng là =

m m

lúc đầulúc sau

Phương pháp bảo tồn khối lượng tỏ ra rất hiệu quả khi sử dụng vào các bài tốn pha trộn dung dịch, các quá trình hố học diễn ra khơng hồn tồn, các quá trình hố học phức tạp cĩ đề cập đến khối lượng các chất,…

Ví dụ 1:Hồ tan hồn tồn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 lỗng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

A. 9,52. B. 10,27. C. 8,98. D. 7,25.

Giải

X + H2SO4 → muối + H2

Ta cĩ: mX + maxit = m + mH2

⇒m = mX + maxit – mH2 = 3,22 + 0,06.98 – 0,06.2 = 8,98g ⇒chọn C

Ví dụ 2: Trung hồ 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic cần

dùng 600 ml dung dịch NaOH 0,1M. Cơ cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp chất rắn khan cĩ khối lượng là

A. 8,64 gam. B. 6,84 gam. C. 4,90 gam. D. 6,80 gam. Giải

Nhận xét: cả ba chất đề cho đều là axit 1 nấc, do đĩ sẽ tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:1 và số mol H2O sinh ra cũng bằng số mol NaOH phản ứng

Axit + NaOH → muối + H2O Ta cĩ: mmuối = maxit + mNaOH – mH2O

= 5,48 + 0,06.40 – 0,06.18 = 6,8g ⇒chọn D

1.5.1.2. Phương pháp bảo tồn điện tích

Vì trong dung dịch luơn trung hịa về điện nên một dung dịch tồn tại đồng thời các cation và anion thì tổng điện tích dương bằng tổng điện tích âm hay tổng số mol điện tích dương bằng tổng số mol điện tích âm.

Cơng thức biểu diễn định luật bảo tồn điện tích là:

n

∑ điện tích dương = ∑nđiện tích âm

Định luật bảo tồn điện tích thường áp dụng cho các bài tốn về chất điện li để: – Tìm số mol, nồng độ các ion hoặc pH của dung dịch

– Xét sự tồn tại hay khơng tồn tại của một dung dịch

Ví dụ 1: Dung dịch X cĩ chứa K+

: 0,1 mol; Fe3+: 0,2 mol; NO3−: 0,4 mol; 2 4

SO −: x mol. Cơ cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 54,3. B. 68,7. C. 39,9. D. 47,8.

Giải

Theo ĐLBT điện tích: 0,1.1 + 0,2.3 = 0,4.1 + x.2

mmuối = mcation + manion

= 0,1.39 + 0,2.56 + 0,4.62 + 0,15.96 = 54,3 gam ⇒chọn A

Ví dụ 2: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp X gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S trong dung dịch HNO3 (vừa đủ) thu được dung dịch Y chỉ chứa 2 muối sunfat và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của a là

A. 0,120. B. 0,021. C. 0,06. D. 0,08. Giải Ta cĩ sơ đồ: FeS2 → Fe3+ + 2 2 4 SO − Cu2S → 2Cu2+ + 2 4 SO − 0,12 0,12 0,24 a 2a a Theo ĐLBT điện tích: 0,12.3 + 2a.a = 0,24.2 + 2.a

⇒a = 0,06 mol ⇒chọn C

1.5.1.3. Phương pháp bảo tồn nguyên tố

Đây là hệ quả của định luật bảo tồn khối lượng áp dụng cho một hoặc một vài nguyên tố mà khơng cần xét cả một hợp chất nên làm cho bài tốn trở nên đơn giản hơn.

Cĩ thể phát biểu định luật bảo tồn nguyên tố như sau: “Khối lượng của một nguyên tố trước và sau phản ứng được bảo tồn”

Phương pháp này áp dụng hiệu quả trong các bài tốn phức tạp và yêu cầu tính tốn chỉ liên quan đến một hoặc một vài nguyên tố nhất định. Đây là phương pháp khĩ áp dụng thành thạo đối với HS mặc dù cơ sở của nĩ khơng cĩ gì phức tạp.

Ví dụ 1:Hịa tan hỗn hợp gồm 0,2 mol Fe và 0,1 mol Fe2O3 vào dung dịch HCl dư được dung dịch D. Cho D tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa A. Nung A trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

Giải

Theo BTNT: nFe/Fe2O3 = nFe(Fe) + nFe/Fe2O3(đầu) = 0,2 + 0,1.2 = 0,4

⇒nFe2O3 = 0.4 : 2 = 0,2 mol

⇒m = 0,2.160 = 32g ⇒chọn C

Ví dụ 2: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp gồm 0,27g bột Al và 2,04g bột Al2O3 trong dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch X. Sục khí CO2 dư vào dung dịch X thu được kết tủa Y, nung Y đến khối lượng khơng đổi thu được chất rắn Z. Biết các phản ứng đều đạt hiệu suất 100%. Khối lượng của Z là

A. 2,04g. B. 2,31g. C. 3,06g. D. 2,55g.

Giải

Theo BTNT: nAl/Al2O3 = nAl/Al + nAl/Al2O3(đầu)

= 0,27 : 27 + 2,04 : 102 . 2 = 0,05

⇒ nAl2O3 = 0,05 : 2 = 0,025 mol

⇒mZ = 0,025.102 = 2,55g

⇒chọn D

Ví dụ 3: Đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm CH4, C3H6, C4H10 thu được 4,4g CO2 và 2,52g H2O. Giá trị của m là A. 1,48. B. 2,48. C. 1,34. D. 1,82. Giải mC = 4, 4.12 44 = 1,2g mH = 2, 52.2 18 = 0,28g ⇒m = mC + mH = 1,2 + 0,28 = 1,48g ⇒chọn A Fe Fe2O3 FeCl2 FeCl3 D Fe(OH)Fe(OH)2 3 to Fe2O3 HCl NaOH Al Al2O3 Al2O3 to NaOH NaAlO2 CO2 Al(OH)3

1.5.1.4. Phương pháp bảo tồn electron

Trong phản ứng oxi hố-khử, tổng số (hoặc số mol) electron do chất khử nhường bằng tổng số (hoặc số mol) electron mà chất oxi hố nhận.

Phương pháp này tỏ ra hiệu quả, nhanh chĩng khi giải quyết các bài tập về phản ứng oxi hố khử như: kim loại tác dụng với axit, kim loại tác dụng với dung dịch muối, kim loại tác dụng với oxi, điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện.

Mấu chốt quan trọng nhất là HS phải nhận định đúng trạng thái đầu và trạng thái cuối của các chất oxi hố, chất khử, nhiều khi khơng cần quan tâm tới cân bằng phản ứng.

Ví dụ 1: Nung 8,4 gam Fe trong khơng khí sau pư thu được m gam chất rắn X gồm Fe, Fe2O3, FeO, Fe3O4. Hồ tan hết m gam chất rắn X vào dung dịch HNO3 dư được 2.24 lít khí NO2 ở đktc là sản phẩm khử duy nhất .Giá trị của m là

A. 11,2. B. 10,2. C.7,2. D. 6,9.

Giải

8,4 gam Fe →O2 m gam X: FeO, Fe2O3, FeO, Fe3O4  →HNO3

muối Fe3+

Từ trên ta thấy Fe ban đầu đã chuyển hết vào dd dưới dạng muối Fe3+

mO2 = m – 8,4 ⇒ nO = 8, 4 16

m

Quá trình oxi hố Quá trình khử

Fe → Fe3+ + 3e O + 2 e → O-2 0,15 0, 45 8, 4 16 m− → 2. 8, 4 16 m N+5 + e →N+4 0,1 0,1 ∑n e nhường = 0,45 ∑n e nhận = 2. 8, 4 16 m− + 0,1 Theo định luật bảo tồn e: ∑n e nhường = ∑n e nhận

⇒ 2. 8, 4 16

m

⇒chọn A.

Ví dụ 2: Hỗn hợp X gồm FeS2 và MS cĩ số mol bằng nhau, M là kim loại hố trị khơng đổi. Cho 6,51g X tác dụng hồn tồn với dung dịch HNO3 dư được dung dịch A và 13,216 lít khí ở đktc hỗn hợp khí B gồm NO2 và NO cĩ khối lượng 26,34 gam. Thêm một lượng dư dung dịch BaCl2 vào dung dịch A thấy tạo ra m gam kết tủa. Kim loại M và giá trị của m là

A. Zn và 20,97g. B. Al và 15,57g.

C. Mg và 4,55g. D. Zn và 45,69g.

Giải

nkhí B = 13,216 : 22.4 = 0,5875 mol. Gọi số mol NO và NO2 là a,b Ta cĩ hệ    = + = + 34 . 26 30 46 5875 . 0 b a b a ⇒    = = 05 . 0 54 . 0 b a

dd A + BaCl2 tạo ra kết tủa ⇒ dd A cĩ 2 4

SO −

pt Ba2+ + 2 4

SO − → BaSO4 ↓

Gọi x là số mol của FeS2 và MS

Quá trình oxi hố Quá trình khử FeS2 - 15 e → Fe3+ + 2S+6 N+5 + 3e → N+2 x → 15x 3a a

MS - 8 e → M2+ + S+6 N+5 + e → N+4 x → 8x b b

∑n e nhường = 15x + 8x ∑n e nhận = 3a+b = 0.69 mol

Theo định luật bảo tồn e: ∑n e nhường = ∑n e nhận ⇒ 23 x = 0,69 ⇒ x = 0,03 Mặt khác 120.0,03 + (M+32) .0,03 = 6,51 ⇒ M = 65 (Zn) số mol 2 4 SO − = nZnS + 2nFeS2 = 0,03 + 2.0,03 = 0,09 ⇒ m = 0,09 . 233 = 20,97 gam ⇒chọn A

1.5.2. Phương pháp tăng giảm khối lượng

Phương pháp này chỉ quan tâm đến một chất trước phản ứng và một chất sau phản ứng để thấy rõ sự biến thiên khối lượng mol của hai chất này. Sau đĩ đi tìm

nguyên nhân dẫn đến biến thiên khối lượng (cĩ thể do phản ứng sinh ra chất dễ bay hơi, kết tủa hoặc do biến đổi thành phần hố học…). Từ biến thiên khối lượng và biến thiên khối lượng mol, ta tính được số mol của chất liên quan bằng cơng thức:

Δm n = ΔM

Mấu chốt của phương pháp là:

– Xác định đúng mối quan hệ tỉ lệ mol giữa các chất đã biết (chất X) với chất cần xác định (chất Y) (cĩ thể khơng cần thiết phải viết phương trình phản ứng, mà chỉ cần lập sơ đồ chuyển hĩa giữa hai chất này, nhưng phải dựa vào ĐLBT nguyên tố để xác định tỉ lệ mol giữa chúng).

– Xem xét khi chuyển từ chất X thành chất Y (hoặc ngược lại) thì khối lượng tăng lên hay giảm đi theo tỉ lệ phản ứng và theo đề cho.

– Sau cùng, dựa vào quy tắc tam suất, lập phương trình tốn học để giải.

Ví dụ 1: Cho 2,46 gam hỗn hợp gồm HCOOH, CH3COOH, C6H5OH tác dụng vừa đủ với 40ml dung dịch NaOH 1M. Tổng khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là

A. 3,52g. B. 8,42g. C. 3,34g. D. 6,45g.

Giải

Gọi cơng thức chung của hỗn hợp là RH RH + NaOH → RNa + H2O

Nhận xét:

1 mol NaOH phản ứng, khối lượng muối tăng ∆m = 23 – 1 = 22g

⇒0,04 mol NaOH phản ứng, khối lượng muối tăng ∆m = 22.0,04 = 0,88g

⇒mmuối = mhỗn hợp + ∆m = 2,46 + 0,88 = 3,34g

⇒chọn C

Ví dụ 2: Thực hiện phản ứng este hĩa giữa 16,6g hỗn hợp 3 axit HCOOH, CH3COOH và C2H5COOH với lượng dư C2H5OH, thu được 5,4g H2O. Khối lượng este thu được là

Giải

Gọi cơng thức chung của 3 axit là: RCOOH

RCOOH + C2H5OH  RCOOC H2 5 + H2O

Nhận xét: 1 mol H2Otạo thành, khối lượng este tăng: ∆m = 29 – 1 = 28g Với nH2O = 0,3 mol ⇒ ∆m = 28.0,3 = 8,4g

⇒meste = maxit + ∆m = 16,6 + 8,4 = 25,0g

⇒chọn A

1.5.3. Phương pháp quy đổi

Quy đổi là một phương pháp biến đổi tốn học nhằm đưa bài tốn ban đầu là một hỗn hợp phức tạp về dạng đơn giản hơn, qua đĩ làm cho các phép tính trở nên dễ dàng, thuận tiện

Dù tiến hành quy đổi theo hướng nào thì cũng phải tuân thủ theo 2 nguyên tắc sau: – Bảo tồn nguyên tố, tức tổng số mol mỗi nguyên tố ở hỗn hợp đầu và hỗn hợp mới phải như nhau

– Bảo tồn số oxi hĩa, tức tổng số oxi hĩa của các nguyên tố trong hai hỗn hợp là như nhau

Một bài tốn cĩ thể cĩ nhiều hướng quy đổi khác nhau, trong đĩ cĩ 3 hướng chính:

Quy đổi hỗn hợp nhiều chất về hỗn hợp hai hoặc chỉ một chất

Ví dụ: với hỗn hợp các chất gồm: Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 ta cĩ thể chuyển thành các tổ hợp sau: (Fe và FeO), (Fe và Fe3O4), (Fe và Fe2O3), nĩi chung là 2 chất bất kì hoặc cĩ thể quy về FexOy

Rõ ràng, với cách quy đổi này bài tốn đã được đơn giản hĩa đi rất nhiều nhờ đĩ, cĩ thể giải một cách nhanh gọn hơn

Quy đổi hỗn hợp nhiều chất về các nguyên tử tương ứng

Thơng thường ta gặp bài tốn hỗn hợp nhiều chất nhưng về bản chất chỉ gồm 2 hoặc 3 nguyên tố. Do đĩ, cĩ thể quy đổi thẳng hỗn hợp đầu về hỗn hợp chỉ gồm 2 hoặc 3 chất là các nguyên tử tương ứng

Ví dụ: (Fe, FeS, FeS2, Cu, CuS, Cu2S, S) →quy doi (Cu, Fe, S)

Với những bài tốn trải qua nhiều giai đoạn oxi hĩa khác nhau bởi những chất oxi hĩa khác nhau, ta cĩ thể quy đổi vai trị oxi hĩa của chất oxi hĩa này cho chất oxi hĩa kia để bài tốn trở nên đơn giản hơn

Ví dụ 1: (Trích đề thi tuyển sinh ĐH CĐ Khối B- 2007) Nung m gam bột sắt trong oxi thu đựơc 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hồ tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 dư thốt ra 0,56 lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị m là

A. 2,52. B. 1,96. C. 3,36. D. 2,10. Giải Quy hỗn hợp X về 2 chất Fe và Fe2O3 Fe → Fe3+ + 3e N+5 + 3e → N+2 0,025 ← 0,075 0,075 0,025 (bảo tồn e) ⇒mFe2O3 = mX – mFe = 3 – 0,025.56 = 1,6g ⇒ 2 3 Fe(trong Fe O ) 1, 6.2 n 160 = = 0,02 mol

⇒nFe(ban đầu) = nFe(trong X) = 0,025 + 0,02 = 0,045 mol

⇒m = 0,045.56 = 2,52g ⇒chọn A

Ví dụ 2:Hỗn hợp X cĩ tỉ khối hơi so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hồn tồn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là

A. 18,60g. B. 18,96g. C. 19,32g. D. 20,40g.

Giải

Quy đổi hỗn hợp X thành C3H8: x mol và C3H4: y mol Theo đề ta cĩ: x + y = 0,1 và 44x + 40y = 21,2.2.0,1 Giải hệ phương trình trên, ta được: x = 0,06 và y = 0,04

⇒nC = nCO2 = 0,06.3 + 0,04.3 = 0,3 mol nH = 0,06.8 + 0,04.4 = 0,64 mol

⇒nH2O = 0,64 : 2 = 0,32 mol

⇒tổng khối lượng CO2 và H2O thu được là: m = 0,3.44 + 0,32.18 = 18,96g

⇒chọn B

1.5.4. Phương pháp trung bình

Phương pháp trung bình được xây dựng dựa trên sự tương đồng về số lượng nguyên tử, cơng thức phân tử, đặc điểm cấu tạo, khối lượng phân tử, cách thức phản ứng,… Nhờ sự tương đồng đĩ mà cĩ thể sử dụng các đại lượng trung bình (số nguyên tử trung bình, gốc hiđrocacbon trung bình, khối lượng mol trung bình, phân tử khối trung bình,…) để giải quyết vần đề một cách nhanh chĩng, gọn gàng và chính xác. Phương pháp trung bình đặc biệt hiệu quả với các bài tốn hữu cơ và bài tốn vơ cơ cĩ các chất thuộc cùng nhĩm, cĩ cùng hố trị.

Điểm mấu chốt của phương pháp là phải xác định đúng trị số trung bình liên quan trực tiếp đến việc giải tốn. Từ đĩ dựa vào dữ kiện đề bài tính được trị số trung bình và suy ra kết luận cần thiết.

Ví dụ 1: Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp 2 hidrocacbon liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 22,4 lít CO2(đktc) và 25,2g H2O. Hai hidrocacbon đĩ là:

A. C2H6 và C3H8. B. C3H8 và C4H10. C. C4H10 và C5H12. D. C5H12 và C6H14.

Giải

Suy luận: nH2O = 25,2 : 18 = 1,4 mol ; nCO2 = 1 mol

nH2O > nCO2 ⇒ 2 chất thuộc dãy ankan. Gọi n là số nguyên tử C trung bình:

_ _ n 2 n +2 C H + _ 3 n 1 2 + O2 → nCO2 + (n + 1)H2O Ta cĩ: n 1 1, 4 n 1= + → n= 2,5 → ⇒chọn A

Ví dụ 2: Hỗn hợp X cĩ tỉ khối so với H2 là 27,8 gồm butan, metylxiclopropan, etylaxetilen, but-2-en và đivinyl. Khi đốt cháy hồn tồn 0,15 mol X, tổng khối lượng CO2 và H2O thu được là

A. 34,50g. B. 37,20g. C. 36,66g. D. 39,9g.

C2H6 C3H8

Giải

Nhận xét: các chất trong X đều cĩ 4 nguyên tử C

Một phần của tài liệu một số sai lầm học sinh hay mắc phải khi giải bài tập hóa hữu cơ – trung học phổ thông (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)