Phương pháp bảo tồn nguyên tố

Một phần của tài liệu một số sai lầm học sinh hay mắc phải khi giải bài tập hóa hữu cơ – trung học phổ thông (Trang 35 - 37)

Đây là hệ quả của định luật bảo tồn khối lượng áp dụng cho một hoặc một vài nguyên tố mà khơng cần xét cả một hợp chất nên làm cho bài tốn trở nên đơn giản hơn.

Cĩ thể phát biểu định luật bảo tồn nguyên tố như sau: “Khối lượng của một nguyên tố trước và sau phản ứng được bảo tồn”

Phương pháp này áp dụng hiệu quả trong các bài tốn phức tạp và yêu cầu tính tốn chỉ liên quan đến một hoặc một vài nguyên tố nhất định. Đây là phương pháp khĩ áp dụng thành thạo đối với HS mặc dù cơ sở của nĩ khơng cĩ gì phức tạp.

Ví dụ 1:Hịa tan hỗn hợp gồm 0,2 mol Fe và 0,1 mol Fe2O3 vào dung dịch HCl dư được dung dịch D. Cho D tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa A. Nung A trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

Giải

Theo BTNT: nFe/Fe2O3 = nFe(Fe) + nFe/Fe2O3(đầu) = 0,2 + 0,1.2 = 0,4

⇒nFe2O3 = 0.4 : 2 = 0,2 mol

⇒m = 0,2.160 = 32g ⇒chọn C

Ví dụ 2: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp gồm 0,27g bột Al và 2,04g bột Al2O3 trong dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch X. Sục khí CO2 dư vào dung dịch X thu được kết tủa Y, nung Y đến khối lượng khơng đổi thu được chất rắn Z. Biết các phản ứng đều đạt hiệu suất 100%. Khối lượng của Z là

A. 2,04g. B. 2,31g. C. 3,06g. D. 2,55g.

Giải

Theo BTNT: nAl/Al2O3 = nAl/Al + nAl/Al2O3(đầu)

= 0,27 : 27 + 2,04 : 102 . 2 = 0,05

⇒ nAl2O3 = 0,05 : 2 = 0,025 mol

⇒mZ = 0,025.102 = 2,55g

⇒chọn D

Ví dụ 3: Đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm CH4, C3H6, C4H10 thu được 4,4g CO2 và 2,52g H2O. Giá trị của m là A. 1,48. B. 2,48. C. 1,34. D. 1,82. Giải mC = 4, 4.12 44 = 1,2g mH = 2, 52.2 18 = 0,28g ⇒m = mC + mH = 1,2 + 0,28 = 1,48g ⇒chọn A Fe Fe2O3 FeCl2 FeCl3 D Fe(OH)Fe(OH)2 3 to Fe2O3 HCl NaOH Al Al2O3 Al2O3 to NaOH NaAlO2 CO2 Al(OH)3

Một phần của tài liệu một số sai lầm học sinh hay mắc phải khi giải bài tập hóa hữu cơ – trung học phổ thông (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)