c. Vacxin virus đậu gà tái tổ hợp
4.4.3. Tình hình đáp ứng miễn dịch chống virus cú mA theo tuổi của vịt
Dùng phản ứng ngăn trở ngưng kết hồng cầu gián tiếp phát hiện kháng thể trên niêm mạc đường hơ hấp để đánh giá tình hình miễn dịch cục bộ niêm mạc trên đàn vịt, tôi tiến hành xét nghiệm với bệnh phẩm là dịch họng của vịt ở hai lứa tuổi khác nhau, kết quả được trình bày ở bảng 5:
Bảng 5: Kết quả phản ứng IHI trên các mẫu vịt
Loại mẫu vịt Số mẫu XN Số mẫu có KT Tỉ lệ mẫu có KT (%)
Biểu hiện ngưng kết hồng cầu gián tiếp (số thứ tự lỗ, khay) 1 2 3 4 5* 6 7 8 Vịt < 20 ngày tuổi 14 0 0 - - - - 12 2 - - Vịt >12 tháng tuổi 36 7 19 - - - - 10 19 6 1 Tổng 50 7 14 - - - - 22 21 6 1
Ghi chú: *, biểu hiện ngưng kết gián tiếp do kháng thể chuẩn trong phản ứng IHA.
Qua bảng 5 ta thấy:
Trong 50 mẫu xét nghiệm, thì 7 mẫu có kháng thể, khơng có mẫu nào có kháng ngun, 43 mẫu có hiệu giá khơng đổi. Tỉ lệ mẫu có kháng thể trên niêm mạc đường hơ hấp là 14% hay đó là tỉ lệ biểu hiện đáp ứng miễn dịch niêm mạc trên đàn vịt.
Ở vịt < 20 ngày tuổi, xét nghiệm 14 mẫu, khơng có mẫu nào có kháng thể niêm mạc nên tỉ lệ bảo hộ là 0%.
Ở vịt >12 tháng tuổi, xét nghiệm 36 mẫu, 7 mẫu có kháng thể niêm mạc chiếm 19% với hiệu giá phân bố chủ yếu ở 7log2 tức kháng thể tăng 2 lần so
với kháng thể chuẩn IHA và một mẫu ở 8 log2 nên được xem là dương tính với kháng thể kháng virus H5N1.
Sở dĩ có sự khác nhau về tỉ lệ biểu hiện đáp ứng miễn dịch niêm mạc giữa 2 lứa tuổi vịt là do vịt trên 12 tháng tuổi đã được tiêm phòng vào tháng 8/2008 còn số vịt dưới 20 ngày tuổi chưa được tiêm phòng nên lượng kháng thể niêm mạc thấp hơn.
Như vậy, có sự chênh lệch về tỉ lệ biểu hiện đáp ứng miễn dịch niêm mạc ở hai lứa tuổi của vịt. Song để xem xét sự chênh lệch này có ý nghĩa về thống kê hay không ta sử dụng hàm phân bố. Tơi tính được χ2 = 3,16 với α = 0,05 thì χ2α=0,05 = 3,84, như vậy χ2 < χ2
α=0,05 chứng tỏ khơng có sự sai khác về tỉ lệ bảo hộ giữa vịt dưới 20 ngày tuổi và vịt trên 12 tháng tuổi.