II. Đối với Công ty
1. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trờng
Để công tác nghiên cứu thị trờng có hiểu quả thì Công ty phải thực hiện các nội dung sau:
- Phải có phòng nghiên cứu marketing
- Phải có các nhân viên có nghiệp vụ, có kinh nghiệm marketing, có khả năng phán đoán tốt nhu cầu thực tế hiện tại cũng nh nhu cầu trong tơng lai đối với sản phẩm của Công ty, có khả năng tạo ra sản phẩm mới đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của thị trờng. Mỗi nhân viên phải trực tiếp làm từng công việc cụ thể, tránh tình trạng làm chung.
- Phải có nội dung nghiên cứu cụ thể:
+ Nghiên cứu các nhân tố môi trờng để phân tích đợc những ràng buộc ngoài tầm kiểm soát của Công ty cũng nh những thời cơ có thể phát sinh.
+ Thu thập thông tin khái quát về quy mô của thị trờng chủ yếu qua các tài liệu thống kê về tiêu thụ và bán hàng giữa các không gian thị trờng nh: doanh số bán ra của ngành và nhóm hàng theo hai chỉ tiêu hiện vật và giá trị; số lợng ngời tiêu thụ, ngời mua và ngời bán trên thị trờng; mức độ thoả mãn nhu cầu thị trờng so với tổng dung lợng thị trờng.
+ Nghiên cứu tổng quan về kết cấu địa lý, mặt hàng, phân bố dân c và sức mua, vị trí và sức hút, cơ cấu thị trờng ngời bán hiện hữu của thị trờng tổng thể.
+ Nghiên cứu động thái hoạt động của thị trờng ngành và xu thế vận động của thị trờng ngành, lĩnh vực kinh doanh.
+Từ những kết quả phân tích các nội dung trên, doanh nghiệp có cách nhìn tổng quan về định hớng chọn cặp sản phẩm – thị trờng triển vọng nhất, đánh giá tiềm năng thị trờng tổng thể, đo lờng thị phần và tập khách hàng tiềm năng của doanh nghiệp.
- Sau khi phân tích thì phải tiến hành dự báo cho việc xây dựng chiến lợc tiêu thụ sản phẩm.
Mục tiêu của việc nghiên cứu là phải mở ra đợc các thị trờng mới cho sản phẩm của Công ty, khai thác tối đa các nhu cầu của thị trờng hiện tại, đa thêm nhiều mặt hàng mới vào sản xuất kinh doanh ngoài những mặt hàng đang kinh doanh.
Xác định ngân sách dành cho hoạt động này và đa vào ngân sách của từng năm.