III. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm tại Công ty thực phẩm Hà nộ
2. Phân tích thực trạng tiêu thụ sản phẩm
2.1. Phân tích kết quả tiêu thụ theo mặt hàng qua những năm gần đây
Bảng 5: Tình hình tiêu thụ một số mặt hàng chủ yếu Đvt 1998 1999 2000 2001 Tổng trị giá Tr.đ 84.876 63.983 80.848 70.501 Mặt hàng Thịt lợn hơi Tấn 1.224 1.412 2.358 584 Thịt trâu bò Tấn - 19 19,5 20,5 Dầu mỡ ăn Tấn 1.134 1.275 1.387 1.581 Mì chính Tấn 320 562 487 414 Bột canh Tấn 173 245 278 337 Muối ăn Tấn 35 172 137 119,3 Đậu phụ Tấn 61 41 35 12,2 Giò các loại Tấn 19 Chả giò Tấn 94 115 174 165 Mì ăn liền Tấn - 67 62 86,6 Nớc mắm 1000(l) 610 288 508 451 Xì dầu 1000(l) 20 49,3 51 53 Dấm 1000(l) 87 64 44 36,7 Đờng Tấn 2.162 167 315 323,5 Sữa 1000đ 1.132.668 2.125.255 1.551.445 Rợu 1000 chai 43.100 70.346 105,5 27,33 Bia 1000đ 765.000 575.684 357.369 155.809 Đồ hộp 1000đ 3.037.000 3.357.038 3.724.259 3.798.878 Bánh kẹo 1000đ 734.000 509.345 543.619 565.335 Rau sạch 1000đ 427.000 447.588 688.572 689.302 Hàng khác 1000đ 1.982.000 2.659.608 6.687.829 12.244.529
(Nguồn: Báo cáo thống kê tình hình tiêu thụ các mặt hàng cuối các năm của Công ty)
Qua bảng số liệu trên ta thấy, một số mặt hàng tăng lên cùng với sự tăng lên theo mức sống của ngời dân cũng nh sự tiện lợi của nó trong cuộc sống, một số
mặt hàng do phải cạnh tranh quyết liệt với các đơn vị khác (đặc biệt là các hộ bán lẻ) nên có số lợng bán ra ngày càng giảm. Để hiểu thêm về việc tiêu thụ các mặt hàng, cần đánh giá từng loại mặt hàng cụ thể:
Đối với mặt hàng thịt lợn hơi: Đây là loại mặt hàng mà trớc đây đem lại doanh thu chủ yếu cho Công ty, nhng hiện nay mặt hàng này giảm theo thời gian và có bớc chững lại trong mấy năm trở lại đây. Trong hai năm 1998 và 1999 thì doanh số bán ra tơng đối ổn định và không có sự đột biến do trên thị trờng xuất hiện nhiều hộ kinh doanh cá thể cùng kinh doanh mặt hàng này và nó trở nên bão hoà. Nhng cùng với lợi thế về thực phẩm sạch và do hiện nay xuất hiện nhiều loại bệnh truyền nhiễm do ăn phải thực phẩm (đặc biệt là thịt lợn, bò) nên ý thức ăn thực phẩm qua kiểm tra chất lợng của ngời dân là cao, doanh số bán mặt hàng này tăng cao trong năm 2000, cụ thể tăng 2358 – 1412 = 946 tấn so với năm 1999. Trong năm 2001, do xởng giết mổ thịt lợn tại xí nghiệp Lơng Yên đang trong giai đoạn nâng cấp, hoàn thành và đa vào sự dụng thì khả năng cung cấp loại thực phẩm này ra thị trờng là rất ít, do vậy doanh số bán ra giảm mạnh từ 2358 tấn xuống còn 584 tấn. Hiện nay, Công ty đang hoàn thành một dây chuyền giết mổ hiện đại và chuẩn bị đa vào sử dụng có công suất là 50 con / giờ.
Đối với mặt hàng thịt trâu bò: Chúng ta có thể thấy trong bảng, trớc năm 1999 là cha có mặt hàng này nhng do ý thức đợc nhu cầu tăng cao của ngời dân do đời sống tăng cao nên doanh nghiệp đẩy mạnh công tác bán ra thị trờng loại mặt hàng này. Mặc dù doanh số bán ra là không cao nhng nó tăng qua các năm từ năm 1999 đến năm 2001, cụ thể năm 2000 so với năm 1999 là tăng 0,5 tấn và năm 2001 so với năm 2000 tăng 1 tấn. Đây là một dấu hiệu đáng mừng và là nó đợc coi là một mặt hàng tiềm năng của doanh nghiệp trong tơng lai cùng với mặt hàng thịt sạch.
Đối với mặt hàng dầu ăn các loại: Tính từ năm 1998 đến 2001 thì doanh số của dầu ăn tăng cao, cụ thể là năm 1999/1998 tăng 141 tấn (1275 – 1134), 2000/1999 tăng 112 tấn, 2001/2000 tăng 194 tấn. Sở dĩ có sự tăng lên nh vậy là do: Mức sống của ngời dân ngày càng cao, nhu cầu ăn mỡ động vật giảm xuống và ăn dầu thực vật tăng lên để tránh một số loại bệnh thờng gặp nh béo phì, tim, gan, v.v đặc biệt là những ng… ời có thu nhập tơng đối cao và nó đợc tiêu thụ chủ yếu tại thị trờng Hà nội. Hiện nay thì đa số ngời dân Hà nội đều dùng dầu thực vật trong các bữa ăn, chỉ trừ một số rất ít các gia đình không dùng nó. Hơn nữa, mặt
hàng dầu ăn đợc Công ty nhập khẩu trực tiếp từ các nhà sản xuất nh dầu Tờng An, dầu Cái Lân, dầu Tân Bình, dầu Netume, v.v và đ… ợc hởng một số u đãi từ nhà sản xuất nh giá thấp, giao hàng tại Công ty không tính cớc phí vận chuyển, v.v.. nên giá có thể bán thấp hơn so với giá bán lẻ trên thị trờng. Hiện nay, Công ty coi mặt hàng này là mặt hàng chủ yếu, chiếm tỷ lệ doanh thu cao trong tổng doanh thu, cụ thể chiếm từ 18% đến 25% so với tổng doanh thu của Công ty.
Đối với mặt hàng mì chính: Đây là mặt hàng tuy ít nhng có giá trị lớn. Trong năm 1998, nhu cầu tiêu dùng mì chính là không nhiều do một số lời đồn đại từ quần chúng là ăn mì chính không có lợi cho sức khoẻ. Do vậy, doanh số thu bán đợc từ mặt hàng này là không cao. Từ năm 1999 đến 2001 thì lợng bán ra cao hơn hẳn so với lợng bán năm 1998, cụ thể năm 1999/1998 tăng là 242 tấn, năm 2000/1999 giảm 75 tấn, năm 2001/2000 giảm 73 tấn. Sở dĩ có sự ổn định nh vậy là do ý thức của ngời dân đối mặt hàng này và coi nó nh là một mặt hàng không thể thiếu đợc trong các bữa ăn. Mặt hàng này đang có xu hớng bão hoà nên sản lợng tiêu thụ có thể bị chững lại. Doanh nghiệp muốn tăng doanh số thu đợc thì phải tìm cách tiếp cận thị trờng mới.
Đối với nhóm các mặt hàng bột canh, xì dầu, đờng, đồ hộp thì đây là nhóm mặt hàng mà khi đời sống tăng lên thì nhu cầu kèm theo nó là cũng tăng.
Đối với mặt hàng bột canh và xì dầu, sự tiện lợi của nó trong việc pha chế các bữa ăn là rất cao, ngời ta thích dùng các loại nớc chấm và gia vị tổng hợp hơn là dùng riêng giữa mì chính với muối hay nớc mắm nh trớc đây. Vì vậy, mặt hàng này đang ngày càng có nhu cầu tăng cao và khả năng tiêu thụ hai loại mặt hàng này trong những năm sắp tới là rất lớn. Nhìn bảng số liệu ta thấy mặt hàng này có lợng bán ra tăng qua các năm từ năm 1998 đến năm 2001, đặc biệt nhóm bột canh tăng mạnh, cụ thể năm 2001/1998 tăng 337 – 173 = 164 tấn, và xì dầu năm 2001/1998 tăng là: 33 (1000l).
Đối với mặt hàng đờng thì năm 1998 đợc coi là một sự đột biến, lợng đờng bán ra là rất lớn, doanh thu trong năm từ mặt hàng này là gần 18 tỷ. Sở dĩ có sự đột biến nh vậy là do trong năm 1998 nhu cầu đờng là rất cao, sản xuất trong nớc không đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng nên phải nhập khẩu đờng từ nớc ngoài. Công ty thực phẩm Hà nội đợc sự uỷ thác của Công ty thực phẩm Miền Bắc đã nhập khẩu 2.162 tấn, và lợng này hầu nh đã đợc bán ra hết. Vì vậy góp phần chủ yếu vào việc làm cho tổng doanh thu của Công ty tăng cao nhất trong 4 năm trở lại
đây. Trong các năm tiếp theo thì lợng đờng trong nớc đợc sản xuất nhiều, trên thị trờng xuất hiện nhiều nhà bán lẻ và dần nhu cầu đờng trở nên bão hoà nên khả năng bán ra của Công ty bị hạn chế. Mặc dù vậy nhng lợng đờng tiêu thụ vẫn tăng qua các năm từ năm 1999 đến 2001 chứng tỏ nhu cầu về mặt hàng này vẫn tăng.
Về mặt hàng sữa: nhu cầu ngày càng tăng do đời sống tăng lên, mặc dù vậy nhng doanh số bán vẫn cha cao. Điều đó cho thấy khả năng tiêu thụ mặt hàng này trên thị trờng ngày càng khó khăn do vấp phải sự cạnh tranh quyết liệt từ các đối thủ cùng bán loại mặt hàng này. Trong năm 2000 thì doanh thu thu về từ sữa cao hơn hẳn so với năm 1999, cụ thể tăng 993 triệu đồng, nhng sang năm 2001 thì doanh số lại giảm là 574 triệu đồng. Hiện nay nhu cầu tiêu dùng mặt hàng này tại các tỉnh lẻ đang tăng dần lên, doanh nghiệp phải tìm cách khai thác các thị trờng này và coi nó là thị trờng tiêu thụ chính trong tơng lai.
Đối với mặt hàng đồ hộp: Mức sống của ngời dân ngày càng đợc cải thiện và con ngời ngày càng có xu hớng làm việc nhiều, căng thẳng nên họ ít quan tâm đến việc nấu nớng mà chỉ thích dùng các loại đồ ăn sẵn. Do có nhận định đó nên Công ty chủ động nhập và bán thử loại mặt hàng này ở những năm trớc và đem lại một kết quả rất khả quan. Trong những năm gần đây thì doanh số thu đợc ngày càng cao, chiếm tỷ lệ cao trong tổng doanh thu của Công ty, cụ thể là chiếm 3.037/84.876*100% = 3,57% trong năm 1998, 5,24% trong năm 1999, 4,6% trong năm 2000 và trong năm 2001 chiếm 5,38%. Có đợc kết quả nh vậy là nhờ có sự nhanh nhạy của Công ty trong việc nắm bắt nhu cầu thị trờng và mặt hàng này sẽ đem lại cho Công ty nhiều doanh thu trong những năm tiếp theo.
Đối với mặt hàng chả giò và giò các loại thì đây là mặt hàng do Công ty chế biến tại xởng chế biến thực phẩm.Trong hai năm trở lại đây thì mặt hàng này có l- ợng bán ra là tơng đối cao, cụ thể là năm 2000 là 174 tấn, năm 2001 là 165 tấn, cao hơn hẳn so với năm 1998 (chỉ đạt 94 tấn). Trớc năm 1998 thì xởng chế biến thực phẩm hoạt động luôn bị lỗ do chi phí quá cao và chất lợng không đảm bảo (năm 1998 lỗ 39.777.943 đồng), từ năm 1999 đến 2001 thì Công ty đã nâng cấp x- ởng và nâng cao chất lợng sản phẩm bán ra nên doanh số thu đợc rất cao, xởng bắt đầu làm ăn có lãi, cụ thể năm 1999 lãi 10.153.000 đồng, năm 2000 lãi 15.403.816 đồng. Có đợc kết quả nh vậy là nhờ sự nỗ lực của toàn Công ty trong việc duy trì, cải tiến nâng cao chất lợng sản phẩm mà mình sản xuất ra. Tuy lãi rất thấp nhng
cũng là nguồn động viên cho cán bộ công nhân viên trong xởng chế biến thực phẩm.
Đối với mặt hàng bia rợu: Đây là hai mặt hàng phản ánh rõ nhất tình hình cạnh tranh gay gắt trên thị trờng. Doanh số thu đợc qua các năm đều giảm mạnh, cụ thể năm 2001/1998 giảm 43.100 – 27,33 = 43.072,67 (1000 chai) rợu và giảm 155.809 – 765.000 = - 609.191 (1000đ) bia. Nguyên nhân chủ yếu là do ngày càng có nhiều hộ cá nhân kinh doanh mặt hàng này với nhiều hình thức nh mở đại lý cho nhà sản xuất, bán lẻ, và ngày càng có nhiều nhà sản xuất với quy mô nhỏ bán trực tiếp trên từng thị trờng cụ thể và hơn nữa chi phí kinh doanh của Công ty so với đối thủ cạnh tranh là khá cao nên Công ty hầu nh mất đi khả năng cạnh tranh.
Đối với mặt hàng bánh kẹo: Cũng nh mặt hàng bia rợu, mặt hàng bánh kẹo cũng phải chịu sự cạnh tranh gay gắt trên thị trờng. Mặc dù vậy nhng doanh số bán mấy năm trở lại đây tơng đối ổn định và có bớc chững lại từ mức 500 triệu đồng đến 750 triệu đồng. Sở dĩ doanh nghiệp giữ vững đợc doanh số bán nh vậy là do doanh nghiệp có uy tín và chất lợng đảm bảo, khách hàng luôn thích mua của những doanh nghiệp có uy tín hơn là những nhà bán lẻ.
Đối với mặt hàng rau sạch: Đây là mặt hàng mà hiện nay hầu hết nhiều ngời dân đang quan tâm. Tuy vậy, đối với Công ty thực phẩm thì mới chỉ phục vụ mặt hàng này cho những khách hàng có thu nhập tơng đối cao do chi phí bỏ ra là khá lớn. Công ty chỉ cung cấp mặt hàng này cho các khách sạn, nhà hàng, hay những ngời có thu nhập cao. Doanh số thu đợc tăng qua các năm, cụ thể năm 1999/1998 tăng 447.588 – 427.000 = 20.588 (1000đ), năm 2000/1999 tăng 240.984 (1000đ), năm 2001/2000 tăng 730 (1000đ). Tuy có kết quả khả quan nh vậy nhng doanh nghiệp phải tìm cách nâng cao doanh số bán ra vì đây là mặt hàng có nhu cầu rất cao hiện nay. Doanh nghiệp phải tìm kiếm đầu vào cho mặt hàng này với chi phí thấp nhất có thể mà vẫn đảm bảo chất lợng thì mới có hy vọng chiếm lĩnh đợc thị trờng.
Đối với các mặt hàng khác: các mặt hàng truyền thống khác của Công ty nh nem chua, lạp xờng, xúc xích, thực phẩm sơ chế khác, v.v nhìn chung doanh số…
tăng mạnh qua các năm. Ngoài những thực phẩm trong nớc thì Công ty có nhập một số loại thực phẩm từ nớc ngoài và đợc thị trờng chấp nhận rộng rãi nh cừu úc, pho mát Hà lan, các loại rợu ngoại, góp phần làm cho doanh số thu đ… ợc tăng
nhanh trong mấy năm trở lại đây, cụ thể năm 2000/1999 tăng 4.028 triệu đồng, năm 2001/2000 tăng 5.557 triệu đồng. Trong năm 2001 thì lợng hàng khác chiếm tỉ trọng cao trong tổng doanh thu của doanh nghiệp, cụ thể là 12.244/70.501 *100 = 17,36%. Điều này cho thấy trong khi các hàng truyền thống thờng bán từ các năm trớc điều giảm thì lợng hàng khác lại tăng mạnh, do vậy doanh nghiệp cần chú trọng đến loại hàng này và coi nó nh mặt hàng không thể thiếu trong giai đoạn hiện nay.