Các nhân tố chủ quan

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ ở Công ty thực phẩm Miền Bắc (Trang 28 - 30)

3. Các nhân tố ảnh hởng tới công tác tiêu thụ

3.2.Các nhân tố chủ quan

Các nhân tố chủ quan là những nhân tố nằm bên trong doanh nghiệp hoặc nằm trong vòng kiểm soát của doanh nghiệp. Các yếu tố này bao hàm những điểm mạnh, điểm yếu có ảnh hởng trực tiếp tới việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Do vậy các doanh nghiệp cần phải phân tích cặn kẽ những u, nhợc điểm của mình để tìm ra những đối sách hợp lý nhằm phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu của mình. Hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp thờng chịu ảnh hởng của nhiều khâu từ khâu nghiên cứu thị trờng, khâu kế hoạch hoá tiêu thụ, khâu dự trữ, khâu lựa chọn kênh tiêu thụ, khâu tổ chức các hoạt động bán hàng và dịch vụ sau bán hàng nh đã phân tích trong phần nội dung, ngoài ra còn có những nhân tố sau đây:

• Chất lợng sản phẩm:

Cùng là một loại sản phẩm đợc tung ra thị trờng, mà sao họ lại lựa chọn sản phẩm này mà không phải sản phẩm kia, dẫu giá cả của nó có cao hơn. Phải chăng chính chất lợng của sản phẩm đó đã tạo ra quyết định của ngời tiêu dùng.

- Chất lợng sản phẩm không phải do ngời sản xuất quyết định mà do ngời tiêu dùng kiểm nghiệm quyết định. Chất lợng sản phẩm là hệ thống những đặc tính nội tại của sản phẩm đã đợc xác định bằng những thông số có thể so sánh đợc hoặc có thể đo đợc phù hợp với những điều kiện hiện tại và thoả mãn những nhu cầu nhất định của xã hội cần chú ý đến một số quan niệm sau khi nghiên cứu chất lợng:

- Xét chất lợng sản phẩm không chỉ xét một đặc tính nào đó một cách riêng rẽ mà phải xem xét trong mối quan hệ với những đặc tính khác trong một hệ thống các đặc tính nội tại của sản phẩm.

- Chất lợng sản phẩm đợc hình thành từ khi thiết kế sản phẩm, trở thành hiện thực trong quá trình chế tạo sản phẩm đợc khẳng định qua kiểm tra kỹ thuật và mang ra sử dụng.

- Tính biện chứng khi xem xét, đánh giá chất lợng sản phẩm có thể trong một giai đoạn lịch sử nhất định, chất lợng sản phẩm nào đó đợc xem là tốt nhng do tiến bộ khoa học kỹ thuật, phơng pháp công nghệ mới, phơng pháp quản lý chất lợng tiên tiến thì có thể sản phẩm đó có chất lợng không tốt. Vì vậy đứng trên quan điểm lịch sử, biện chứng, xem xét quá khứ, hiện tại và xu hớng phát triển của lịch sử.

- Chất lợng sản phẩm còn mang tính dân tộc. Điều đó còn thể hiện ở truyền thống tiêu dùng, phong tục tập quán tiêu dùng sản phẩm đó.

- Tính hợp lý của tiêu thụ sản phẩm: Nếu doanh nghiệp đầu t vào chất lợng sản phẩm quá lớn làm cho giá cả sản phẩm tăng cao gây khó khăn cho tiêu thụ sản phẩm, nhng chất lợng sản phẩm quá thấp cung cha chắc đã tạo điều kiện thuận lợi cho tiêu thụ sản phẩm. Vì vậy đầu t cho chất lợng sản phẩm phải đạt hiểu quả kinh tế cao.

- Khi xem xét chất lợng sản phẩm cần chống chạy theo mốt đơn thuần mang tính nhất thời mà cần phải có một quá trình lâu dài vì uy tín của doanh nghiệp. Cho nên ngời Đức cho rằng: “Chất lợng là sự quay trở lại của khách hàng”. Do vậy chất lợng sản phẩm là sự phù hợp với mục đích sử dụng và khả năng thanh toán của ngời tiêu dùng.

• Giá cả sản phẩm.

Giá cả biểu hiện giá trị của sản phẩm. “Tiền nào của ấy”. Giá cả vẫn đợc coi là nhân tố cạnh tranh lợi hại, đặc biệt trong những thị trờng mà nhu cầu của dân c thấp. Rất nhiều khách hàng khi mua hàng điều đầu tiên mà họ quan tâm là giá cả. Bởi vì khi mua sản phẩm thì ngân sách chi tiêu của họ bị giảm và theo quy luật cầu. Số lợng hàng hóa hoặc dịch vụ đợc cầu trong khoảng thời gian đã cho tăng lên khi giá cả hoặc dịch vụ của hàng hóa đó giảm xuống.

Tuy nhiên mức giá của mỗi mặt hàng cần có sự điều chỉnh linh hoạt trong suốt chu kỳ sống của sản phẩm.

Bảng 1.1: Quan hệ giữa co dãn của cầu đối với giá cả và tổng doanh thu.

Nếu cầu là Giá cả tăng tổng doanh thu sẽ

Giá cả giảm tổng doanh thu sẽ

Co dãn (E>1) Giảm Tăng

Không co dãn(E<1)

Tăng Giảm

Co giãn đơn vị(E=1)

Chơng 2

Phân tích Thực trạng tiêu thụ sản phẩm tại Công ty

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ ở Công ty thực phẩm Miền Bắc (Trang 28 - 30)