Những đối thủ cạnh tranh của công ty a) Đối thủ cạnh tranh trong n ớc.

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty thiết bị đo điện (Trang 30 - 31)

- Thị trờng sản phẩm đo điện có thể chia ra làm hai khu vực có những khác biệt khá lớn là các công ty điện lực và bộ phận còn lại là các hộ gia đình, cơ

1.2. Những đối thủ cạnh tranh của công ty a) Đối thủ cạnh tranh trong n ớc.

Hiện nay trên thị trờng Việt Nam có các nhà cung cấp công tơ: công ty Nhật Minh, các công ty nhập khẩu thiết bị đo điện và Công ty thiết bị đo điện.

* Công ty Nhật Minh: đây là một công ty liên doanh với Nhật Bản đóng tại Đồng Nai. Công ty này có công nghệ chế tạo hiện đại, sản xuất có chất lợng cao và đã chiếm đợc thị phần khoảng 7% (tơng ứng với 100.000 chiếc). Tuy nhiên công ty này mới đi vào hoạt động nên còn là một ẩn số của thị trờng sản phẩm đo điện.

Hiện nay một số công ty đang nghiên cứu chế tạo một số loại công tơ mới nh công ty Hanel đang nghiên cứu chế tạo công tơ điện tử. Có thể một vài năm tới sẽ có thêm các đối thủ cạnh tranh mới trên thị trờng các sản phẩm đo điện trong nớc.

b). Các đối thủ cạnh tranh n ớc ngoài.

* Công tơ nhập khẩu từ Trung Quốc, Thái Lan, Đài Loan...: các công tơ này đợc nhập vào Việt Nam theo đờng tiểu ngạch nên tránh đợc hàng rào thuế quan (phần lớn là công tơ Trung Quốc). Giá của các loại công tơ này rất rẻ, khoảng từ 45-60.000VND/công tơ một pha. Chất lợng của nguồn công tơ này rất thấp, cha qua kiểm định, độ chính xác thấp và không ổn định, độ bền thấp, nguồn công tơ này đợc phân phối rộng khắp. Do các loại công tơ này có chất l- ợng thấp nên các công ty điện lực không mua để trang bị cho mạng lới điện, nh- ng vì giá rẻ và mạng lới phân phối rộng khắp nên đã chiếm đợc thị phần khoảng 20% (tơng ứng khoảng 300.000 chiếc), chủ yếu là ở khu vực những ngời mua điện.

* Các công ty nớc ngoài tham gia vào thị trờng Việt Nam chủ yếu qua các phơng thức đấu thầu ở các dự án có sản phẩm đo điện. Sản phẩm của các công ty này thờng có chất lợng cao và chi phí thấp sản xuất hơn so với Công ty thiết bị đo điện, bằng chứng là họ thờng chào giá thấp trong các cuộc đấu thầu, mặc

dù khi vào thị trờng Việt Nam, họ đã phải chịu thuế nhập khẩu. Nguồn này chiếm đợc thị phần khoảng 13% (tơng ứng với 200.000 chiếc).

Việt Nam sắp phải thực hiện các điều khoản của AFTA sẽ là một thách thức lớn đối với Công ty thiết bị đo điện. Sau khi thực hiện các điều khoản của AFTA, các sản phẩm đo điện của các nớc ASEAN nh Thái-Lan, Ma-lai-si-a, Xinh-ga-po... sẽ vào thị trờng Việt Nam một cách dễ dàng, chịu thuế thấp, không chịu hạn ngạch và các hàng rào mang tính kỹ thuật khác, trong khi các n- ớc này có nền công nghệ phát triển hơn nớc ta, sản phẩm của họ thờng có chất lợng cao hơn và chi phí thấp hơn, do đó họ có sức cạnh tranh mạnh. Nếu Công ty thiết bị đo điện không có biện pháp, phơng án đối phó kịp thời và thích hợp thì rất có thể sẽ bị mất thị trờng.

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty thiết bị đo điện (Trang 30 - 31)

w