Thực trạng mở rộng thị trờng ở Côngty thiết bị đo điện 1 Tình hình tiêu thụ theo mặt hàng:

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty thiết bị đo điện (Trang 31 - 34)

- Thị trờng sản phẩm đo điện có thể chia ra làm hai khu vực có những khác biệt khá lớn là các công ty điện lực và bộ phận còn lại là các hộ gia đình, cơ

2. Thực trạng mở rộng thị trờng ở Côngty thiết bị đo điện 1 Tình hình tiêu thụ theo mặt hàng:

2.1. Tình hình tiêu thụ theo mặt hàng:

Từ khi chuyển hớng kinh doanh, tập trung vào các sản phẩm đo điện, doanh thu bán hàng của Công ty không ngừng tăng lên, đến nay đã vợt con số 100 tỷ đồng một năm, sản lợng bán ra của sản phẩm chính-công tơ một pha cũng cũng không ngừng tăng lên. Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo mặt hàng đ- ợc thể hiện ở bảng thông kê sau:

Bảng 2.6. Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo mặt hàng của Công ty thiết bị đo điện. Chỉ tiêu 1997 1998 1999 2000 Tốc độ tăng 199 8 (%) Tốc độ tăng 1999 (%) Tốc độ tăng 2000 (%) Doanh thu sản xuất

(triệu đồng) 88.035 144.000 127.000 144.000 166 88 113 Sản lợng tiêu thụ (cái)

- công tơ một pha 670.02

0 960.125 921.040 1.020.273 143 96 111- công tơ ba pha 50.500 65.000 57.000 59.786 129 88 105 - công tơ ba pha 50.500 65.000 57.000 59.786 129 88 105 - biến dòng hạ thế 39.490 50.000 41.000 39.800 127 82 97

- biến áp trung thế 400 650 1.150 1.400 163 177 122 - đồng hồ Vôn-Ampe 9300 8.000 10.000 12.500 86 125 125

- cầu chì rơi 102 33 81 96 32 245 119

(Nguồn: báo cáo về tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty)

Bảng thống kê cho thấy: doanh thu từ lĩnh vực sản xuất của công ty từ năm 1997 đến 1998 tăng mạnh, nhng sang năm 1999 thì lại giảm sút và đến năm 2000 thì lại tăng vọt bằng doanh thu của cả năm 1998. Cụ thể năm 1998 tăng so với năm 1997 là 55.965 triệu đồng, năm 1999 giảm so với năm 1998 là 17.000 triệu đồng và năm 2000 tăng 17.000 triệu đồng so với năm 1999.

Về tơng đối doanh thu sản xuất năm 1998 tăng 66%, năm 1999 giảm 12% và năm 2000 tăng 13%. Nh vậy trong 4 năm qua công ty đã có nhiều nỗ lực trong sản xuất kinh doanh, hoạt động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đợc đẩy mạnh, phần thị trờng đợc mở rộng với tốc độ nhanh và sản phẩm của công ty đã đợc khách hàng chấp nhận. Tuy nhiên năm 1999 hoạt động tiêu thụ của công ty đã bị giảm sút. Điều đó một phần là do các nguyên nhân khách quan nh: thuế phải nộp ngân sách tăng, khủng hoảng tài chính trong khu vực làm tăng chi phí vật t và làm giảm hợp đồng xuất khẩu của công ty, mặt khác tình hình cạnh tranh ở trong nớc đã trở nên gay gắt hơn. Về phía công ty, cũng cần xem xét lại hoạt động của mình trên các mặt: chất lợng sản phẩm, giá cả sản phẩm, các hoạt động xúc tiến hỗn hợp hệ thống phân phối, các chi phí sản xuất kinh doanh... để tìm ra giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm.

Sản lợng sản phẩm tiêu thụ trong bảng 2.6 cho thấy mặt hàng công tơ một pha có sản lợng tiêu thụ lớn nhất và tốc độ tăng trởng cao. Sản lợng tiêu thụ công tơ một pha năm 1997 tăng 275.166 chiếc so với năm 1996 (tơng ứng 69,6%), năm 1998 tăng thêm 290.105 chiếc (tơng ứng 43%) so với năm 1997 và đến năm 2000 tăng 93.233 chiếc (tơng ứng 11%) so với năm 1999.

Mặt hàng công tơ ba pha của công ty có số lợng sản phẩm tiêu thụ cao thứ hai sau công tơ một pha. Xem bảng 2.6 ta thấy mặt hàng này cũng có tốc độ tăng trởng tơng đối cao. Điều đáng chú ý là mặt hàng này có giá bán cao hơn

khoảng 3 lần so với giá bán của công tơ một pha, và khi hệ thống sản xuất phát triển mạnh thì cầu đến với sản phẩm này cũng sẽ tăng lên nhanh chóng.

Các sản phẩm còn lại của công ty có sản lợng tiêu thụ nhỏ hơn so với tổng sản lợng và tốc độ tăng trởng cũng không ổn định, nhng giá trị các sản phẩm này tơng đối lớn nh máy biến dòng, biến áp, trung thế, cầu chì rơi có giá bán khoảng từ 2-5 triệu đồng/chiếc và khi hệ thống công nghiệp phát triển, mức tiêu dùng điện năng lớn thì cầu đối với các sản phẩm này sẽ tăng nhanh, và chính vì vậy đây sẽ là những sản phẩm có tiềm năng.

Bảng 2.7. Tỷ trọng sản phẩm tiêu thụ theo mặt hàng

STT Sản phẩm 1997 1998 1999 2000

1 Công tơ một pha 87 88 89 89,8

2 Công tơ ba pha 6,5 6 5,5 5,3

3 Biến dòng hạ thế 5,1 4, 3,8 3,5

4 Các sản phẩm khác 1,4 1,4 1,7 1,4

Về cơ cấu sản phẩm tiêu thụ theo sản lợng, tỷ trọng tiêu thụ sản phẩm công tơ một pha là rất lớn và tăng lên rất nhanh chiếm 88% tổng sản lợng sản phẩm bán ra trong năm 1997 và 89,8% trong năm 2000.

Tóm lại trong mấy năm qua tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty nói chung là khả quan, doanh số cũng nh sản lợng tiêu thụ đã tăng lên rất nhanh. Sản phẩm công tơ một pha đóng góp một phần rất lớn vào doanh thu sản xuất của công ty. Đây là sản phẩm chủ lực của công ty.

2.2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo khu vực của công ty.

Về tình hình tiêu thụ sản phẩm theo khu vực của công ty, sản phẩm của công ty chủ yếu đợc tiêu thụ ở thị trờng trong nớc, còn thị trờng xuất khẩu năm tiêu thụ nhiều nhất cũng chỉ chiếm khoảng 10% tổng sản lợng. Trong 3 măn gần đây thị trờng xuất khẩu đã co lại một cách nhanh chóng do công ty gặp phải một số khó khăn.

Thị trờng trong nớc là thị trờng chính của công ty, trong đó Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là hai thị trờng lớn. Riêng hai thành phố này chiếm trên 40% sản phẩm tiêu thụ ở thị trờng trong nớc, các tỉnh thành còn lại chiếm 60%. Thị trờng xuất khẩu của công ty mấy năm qua còn nhỏ hẹp, năm xuất khẩu nhiều nhất cũng chỉ đạt 10% sản lợng của cả năm. Số sản phẩm xuất khẩu này là theo hợp đồng chuyển giao công nghệ với hãng LANDIS-GYP, do đó công ty còn thụ động trong việc xuất khẩu sản phẩm sang các nớc khác.

Bảng 2.8. Sản lợng tiêu thụ sản phẩm công tơ một pha và ba pha theo khu vực.

Chỉ tiêu 1 pha 3 pha 1 pha 3 pha 1 pha 3 pha 1 pha 3 pha1997 1998 1999 2000

1. Trong nớc 635 26 938 65 933 57 1.011 60- Hà Nội 152 7 212 10 229 10 471 21

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty thiết bị đo điện (Trang 31 - 34)

w