Nhà nớc tác động đến hệ thống doanh nghiệp thông qua các chính sách và công cụ quản lý vĩ mô, đặc biệt là chính sách thuế và chính sách đầu t. Để tạo ra môi trờng lành mạnh và hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất phát triển kinh doanh, Nhà nớc cần phải hoàn thiện chính sách, công cụ nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhà nớc cũng nh doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác phát triển.
Sau khi nhà nớc áp dụng luật thuế VAT thay cho thuế doanh thu, giảm thuế công ty phải nộp đã tăng nhanh do thuế VAT quá cao. Cụ thể:
Một chiếc công tơ ba pha công ty bán ra với với giá khoảng 95.000 đồng. Trớc đây: nộp thuế doanh thu thuế suất 1% nên thuế phải nộp là 950 đồng. Sau khi áp dụng thuế VAT: thuế VAT đầu ra thuế suất 5% bằng 4500 đồng, thuế
VAT đầu vào đợc khấu trừ khoảng 3000 đồng nên VAT phải nộp là 1500 đồng. Nh vậy, VAT phải nộp cao gấp 1,5 lần so với thuế doanh thu phải nộp cho một sản phẩm bán ra, điều này đã buộc công ty phải tăng giá bán, gây khó khăn cho công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty. Do đó nhà nớc cần phải xem xét việc giảm thuế VAT xuống mức sao cho số thuế VAT phải nộp tơng đơng với số thuế doanh thu phải nộp trớc đây để bảo đảm công bằng cho công ty và bảo đảm mọi hoạt động của công ty đợc diễn ra bình thờng.
Công ty phải nhập rất nhiều loại vật t từ các nớc, khi nhập vật t, công ty phải nộp thuế nhập khẩu cho loại vật t này với thuế suất từ 3% đến 10% tuỳ loại vật t. Trong mấy năm gần đây, đồng tiền Việt Nam liên tục mất giá so với đồng đô-la Mỹ làm cho chi phí vật t nhập khẩu của công ty tăng lên và thuế nhập khẩu cũng tăng. Do đó nhà nớc cần phải điều chỉnh loại thuế suất, thuế nhập khẩu theo sự thay đổi của tỷ giá đồng Việt Nam để kiềm chế các chi phí phát sinh do rủi ro hối đoái.
2. Ngăn chặn hàng nhập khẩu.
Hiện nay các loại công tơ xuất xứ từ Trung Quốc, Thái Lan đợc nhập lậu vào Việt Nam theo nhiều con đờng khác nhau, do đợc nhập lậu không phải chịu thuế nhập khẩu nên đợc bán ra thị trờng và cạnh tranh không lành mạnh với các sản phẩm đo điện của công ty. Do đó nhà nớc cần phải có những biện pháp tích cực để ngăn chặn tình trạng nhập lậu tràn lan nh:
(+) Tăng cờng kiểm soát cửa khẩu trên cả đờng bộ và đờng biển để ngăn chặn hàng nhập lậu.
(+) Tăng cờng công tác quản lý thị trờng đề ra các hình thức trừng phạt thích đáng đối với những đối tợng buôn bán những hàng hóa nhập lậu này.
Trong những năm gần đây, chúng ta đã thấy hàng lậu ở nhiều ngành hàng đã gây ra sự rối loạn thị trờng, sự cạnh tranh không lành mạnh làm thiệt hại
nhiều đến nhà sản xuất trong nớc. Nhà nớc cần phải có những biện pháp mạnh mẽ hơn nữa nhằm ngăn chặn tình trạng nhập lậu làm cho môi trờng cạnh tranh lành mạnh hơn, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nớc phát triển.