Những lư uý khi thẩm định các dự án đầu tư:

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động thẩm định DAĐT tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thanh Hoá. (Trang 83 - 85)

+ Thẩm định cơ sở pháp lý của dự án: Cần lưu ý đối tượng vay vốn có đủ năng lực pháp luật hay không, ngành nghề kinh doanh có bị pháp luật cấm? Có phù hợp với ngành nghề sản xuất kinh doanh, dịch vụ được quy định trong đăng ký kinh doanh. Lĩnh vực kinh doanh có phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của địa phương và đất nước hay không? Phải được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.

+ Thẩm định khả năng tài chính của chủ đầu tư:

Những tài liệu để sử dụng trong quá trình thẩm định phải là những năm gần nhất, và được cơ quan kiểm toán nhà nước xác nhận.

Khi thẩm định về chỉ số lợi nhuận và doanh thu cần chú ý: các chủ đầu tư thường đưa ra những số liệu có lợi để thuyết phục NH đầu tư, vì thế phải

phân tích thật kỹ các chỉ tiêu về lợi nhuận, doanh thu: các hệ số sinh lời. Các hệ số này càng cao thì việc kinh doanh của chủ đầu tư càng tốt.

Việc phân tích tình hình hoạt động của DN, phải được cán bộ thẩm định kiểm tra thực tế: Về điều kiện sản xuất kinh doanh, tình trạng máy móc thiết bị công nghệ được sử dụng…

+ Phân tích yếu tố đầu vào, đầu ra của dự án:

Khi phân tích các yếu tố đầu vào cần chú ý đến khả năng huy động chứ không chỉ quan tâm đến nguồn nguyên vật liệu, nhân lực, phương diện kỹ thuật và công nghệ… Giả sử chúng ta có nguồn nguyên liệu rất dồi dào, nhưng những vấn đề về giao thong, dịch vụ…lại cản trở quá trình huy động của DN thì khi đó yếu tố đầu vào không khả quan. Bởi vậy chúng ta còn phải chú đên những vấn đề về giao thông vận tải, điện nước thuỷ lợi, đã sẵn sàng phục vụ cho quá trình sản xuất hay chưa, mức độ ổn định của các yếu tố đầu vào ra sao.

Phân tích yếu tố đầu ra của dự án: Không chỉ quan tâm đến cung cầu về sản phẩm của DN SXKD trong hiện tại mà quan trọng là phải dự đoán tốt chúng trong tương lai. Bên cạnh đó là chiến lược tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp ra làm sao. khi trên thị trường xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh hay những hàng hoá thay thế khác.

Phụ lục:

Bảng tính toán hiệu quả và khả năng trả nợ

Dự án thuỷ điện Cửa Đạt

P/A CSBảng 1: Thông số dự án Bảng 1: Thông số dự án I Tổng mức vốn đầu tư 1.599.824 1 Vốn cố định 1.587.424 100% a Xây lắp 472.584 30% b Thiết bị 460.297 29% c Chi phí khác 259.208 16% d Dự phòng 99.158 6%

e Lãi vay trong TGTC 240.000 15%

f VAT 56.177 4%

2 Vốn lưu động ban đầu 12.400 1%

II Cấu trúc vốn 1.531.247 100%

1 Vốn tự có 240.000 15.67%

2 Vốn vay QHT 430.000 28.08%

3 Vốn vay NHTM 547.724 35.77%

4 Vốn vay nước ngoài 313.523 20.48%

Nguyên tệ 19.881 Ngàn

USDIII Chi phí sử dụng vốn, hình thức trả nợ III Chi phí sử dụng vốn, hình thức trả nợ

1 Lãi vay vốn NHTM 0.88% tháng

2 Lãi vay vốn lưu động 1.00% tháng

3 Lãy vay vốn QHT 6.60% năm

4 Lãi vay vốn nước ngoài 7.57% năm

5 Chi phí sử dụng VTC 8.40% năm

6 Thời gian trả nợ gốc 8 năm

7 Hình thức trả nợ (# 1, 2, 3, 4) 4(#1: P constant, #2: (P+1) constant, #3; Tailored, (#1: P constant, #2: (P+1) constant, #3; Tailored, #4: Projected)

- Lãi suất chiết khấu 8.50% / năm- Lãi suất vay trung bình 8.52%/năm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động thẩm định DAĐT tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thanh Hoá. (Trang 83 - 85)