Phân loại đánh giá rủi ro – Phân loại rủi ro theo chất lượng khoản vay

Một phần của tài liệu Quản lý Rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch I Ngân hàng công thương Việt Nam. (Trang 27 - 31)

khoản vay, và có thể được chia thành 7 nhóm với 2 yếu tố: định tính và định lượng.

Bảng 5: Phân loại rủi ro theo chất lượng khoản vay

Nhóm Yếu tố Định tính Định lượng Nhóm I (Chất lượng cao) - Khách hàng có khả năng tài chính, hoạt động có hiệu quả, triển vọng phát triển cao, có năng lực quản trị, có khả năng quản trị tốt.

- Có đầy đủ tài sản đảm bảo cần cho khoản vay.

Khách hàng được xếp nhóm A*, A

Nhóm II

(Chất lượng tốt)

- Khách hàng có thể bị hạn chế về nguồn tài trợ nhưng có thể vẫn được coi là đối tượng hấp dẫn đối với NH.

- Thực hiện tốt nghĩa vụ trả nợ gốc và lãi đúng hạn.

- Có đủ tài sản đảm bảo cho các khoản vay.

Khách hàng được xếp hạng A*, A, B

Nhóm III

(Chất lượng đạt yêu cầu)

- Chưa đáp ứng đủ yêu cầu về tài sản đảm bảo, tuy nhiên các khoản này có thể chuyển đổi được để có thể thanh toán đầy đủ nghĩa vụ tài chính thông qua việc thanh lý.

- Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh đủ đáp ứng nhu cầu hoàn trả các nghĩa vụ tài chính.

Khách hàng được xếp hạng A, B

Nhóm IV (Cần theo dõi)

- Xuất hiện một số khoản mục tín dụng quá hạn trả nợ gốc và lãi từ 10 đến 30 ngày.

- Có dấu hiệu gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh, tài chính không tốt, có thể bị thất thoát trong kinh doanh.

- Khả năng thực hiện nghĩa vụ tài chính đối với NH phụ thuộc vào tính thanh khoản của tài sản cố định.

- Thiếu thông tin tài chính. - Phải gia hạn khoản vay do

khách hàng chưa trả được

Khách hàng được xếp nhóm C, D

Tài sản đảm bảo chưa đủ cho khoản vay. Nhóm V (Kém chất lượng) - Nhóm khách hàng này có các khoản vay quá hạn trả nợ gốc và lãi từ 1 đến 3 tháng.

- Xu hướng tài chính của khách hàng ngày càng có dấu hiệu xấu đi.

- Tài sản đảm bảo không đủ cho khoản vay

Khách hàng được xếp nhóm C, D, E Nhóm VI (Khó đòi) - Khách hàng quá hạn trả nợ gốc và lãi trên 3 tháng.

- Tài sản đảm bảo không đủ cho khoản vay

- Khoản tín dụng NH cho khách hàng vay có thể bị thất thoát hoặc mất một phần nợ gốc nhưng vẫn có thể hy vọng thu hồi nợ thông qua xử lý tài sản đảm bảo. Khách hàng được xếp nhóm D, E Nhóm VII (Mất vốn) - Khách hàng không có khả năng hoàn trả được nợ.

- Việc thu hồi gốc và lãi chỉ có thể thực hiện bằng cách xử lý tài sản đảm bảo bằng các vụ kiện pháp lý nhưng khả năng

Khách hàng được xếp nhóm E, F (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thu hồi được là rất thấp

Một phần của tài liệu Quản lý Rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch I Ngân hàng công thương Việt Nam. (Trang 27 - 31)