PHÂN TÍCH SWOT

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU VỀ THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU - Những lĩnh vực cơ hội Nghiên cứu và Phát triển docx (Trang 75 - 77)

Điểm mạnh Đim yếu

• Đã có kinh nghiệm trong phát triển các loại vắc xin, thuốc thú y và về hệ thống sản xuất..

• Có khả năng xác định một số chủng tại địa phương (ví dụ như. FMD) và đảm bảo loại vắc xin được sản xuất đúng với yêu cầu của

địa phương.

• Có khả năng đáp ứng được nhu cầu trong nước trong phòng trừ và quản lý với các bệnh dịch xuất hiện tại Việt Nam trong vài năm qua (ví dụ như FMD, Newcastle)

• Phát triển thị trường sản xuất thuốc thú y

đồng bộ với phát triển chăn nuôi gia súc và tiêu thụ sản phẩm từ gia súc và việc tăng thu nhập

• Các cơ sở sản xuất thuốc thú y được xây dựng bắt đầu triển khai áp dụng các tiêu chuẩn Quốc tế (như GMP và ISO).

• Mạng lưới phân phối còn phát triển, chưa tiếp cận được chuỗi đánh giá sản phẩm và chất lượng của các sản phẩm thuốc thú y

• Hệ thống điều tra và thông tin còn yếu • Nhiều hệ thống sản xuất thuốc thú y sử

dụng công nghệ nhập khẩu và hơn 90% nguyên liệu sản xuất được nhập khẩu • Khả năng thích ứng và phát triển vắc xin

đối với các bệnh dich mới (ví dụ như AI, bệnh tai xanh, BSE ) vẫn dựa vào vắc xin nhập khẩu và các hỗ trợ kỹ thuật của nước ngoài trong việc phát triển vắc xin thế hệ mới.

• Tập trung vào nghiên cứu vắc xin và sản xuất xắc xin có xu hướng đánh giá không đúng mức vai trò của nghiên cứu trong việc ngăn chặn dịch bệnh

Hội thảo xác định ưu tiên Chăn nuôi – Thú y. Bản dữ liệu và thông tin

• Giá cả thấp hơn của sản phẩm sản xuất trong nước đã tạo ra ưu thế cạnh tranh với thị

trường nội địa.

• Sản phẩm trong nước đã đáp ứng 75% nhu cầu thuốc thú y.

• Một số sản phẩm của các công ty trong nước

được sản xuất và xuất khẩu sang 18 nước trên thế giới.

• Cạnh tranh về chất lượng và áp dụng tiêu chuẩn Quốc tế sẽ đầu tư yêu cầu đầu tư

thích hợp về hạ tầng sản xuất và có thể

làm giảm khả năng cạnh tranh về giá cả. • Ảnh hưởng của các loại vắc xin và thuốc

thú y trong chăn nuôi do người nông dân thiếu kiến thức, không đánh giá thực chất, thiếu tư vấn về chất lượng và rất yếu về kỹ thuật quản lý..

• Phát triển thủy sản ở Việt nam dựa trên hệ thống thâm canh cao, sử dụng nhiều kháng sinh trị bệnh và phần lớn được nhập khẩu. các vấn đề liên quan đến an toàn thực phẩm qua việc lạm dụng chúng đã được minh chứng. • Giám sát chất lượng sản phẩm, độ an toàn thực phẩm và hiệu quả thuốc thú y còn yếu và cần được quan tâm hơn

Thuận lợi Khó khăn

• Mối liên hệ giữa công nghiệp chăn nuôi và thủy sản trong phát triển các biện pháp mới và cải tiến trong chữa trị, phòng trừ và quản lý dịch bệnh.

• Tăng hiệu quả và chất lượng thuốc kháng sinh thông qua việc cải tiến kỹ thuất mới về

sản xuất thuốc thu y

• Sử dụng chiết xuất từ thực vật nhằm thay thế thuốc trong quản lý dịch bệnh

• Xây dựng và thực thi biện pháp kỹ thuật trong điều tra dịch bệnh, mạng lưới các phòng thí nghiệm và các dịch vụ chẩn đoán • Hợp tác tác nghiên cứu giữa trong nước với

quốc tế và với các công ty sản xuất nhằm cải tiến tốt việc sx vắc xin và thuốc thú y và tạo ra các cơ hội với thị trường trong nước cũng nhưưu thế cạnh tranh

• Nghiên cứu ảnh hưởng kinh tế kinh tế dịch bệnh và dịch bệnh lâm sàng đến thu nhập quốc dân (GDP), hiệu suất sản xuất của người chăn nuôi và các mức thu nhập. • Phát triển quá trình sinh học sẽ mở rộng cơ

sở cho việc sx các loại thuốc thú y

Phát triển các loại thuốc mới, cải tiến quy trình

ứng dụng và phân phối thuốc thú y nhằm đưa lại hiệu quả kinh tế cho người sử dụng.

• Nguy cơ của các dịch bệnh rất lớn (AI) nếu chúng xảy sẽ làm giảm mối quan tâm của cộng đồng đến chuyển hướng sang các lĩnh vực nghiên cứu khác. • Hệ thống chăn nuôi gia súc quy mô nhỏ

khó áp dụng cho chương trình quốc gia về quản lý và phòng chống dịch bệnh • Các công đa quốc gia sẽ cạnh tranh mạnh

mẽ và cố gắng mở rộng sự độc quyền của họ lĩnh vực thuốc thú y về giá cả và không chia sẻ về cải tiến kỹ thuật và nghiên cứu sản xuất tại Việt nam.

• Là thành viên của tổ chức WTO đưa đến chính sách giảm trợ cấp trong nước cho sản xuất vắc xin, dẫn đến những hạn chế cạnh tranh về giá cả. • Khả năng ứng phó nhanh với việc bùng phát dịch bệnh nguy hiểm còn yếu và khả năng ngăn chặn lây lan tác động mạnh đến kinh tế còn hạn chế.

Hội thảo xác định ưu tiên Chăn nuôi – Thú y. Bản dữ liệu và thông tin

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU VỀ THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU - Những lĩnh vực cơ hội Nghiên cứu và Phát triển docx (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)