PH NT CH SWOT

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU VỀ THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU - Những lĩnh vực cơ hội Nghiên cứu và Phát triển docx (Trang 68 - 70)

Những điểm mạnh Những điểm yếu

• Tạo cơ hội lựa chọn phù hợp cho nông dân không có đất canh tác hoặc có ít đất canh tác.

• Chi phí ban đầu để thiết lập nghề nuôi ong, tằm bán chuyên nghiệp không cao.

• Có nguồn mật tự nhiên và nông nghiệp phong phù,

đa dạng và thời gian tiết mật dài; Điều kiện khí hậu thuận tiện cho phát triển trồng dâu, nuôi tằm. • Có truyền thống nuôi ong mật, trồng dâu nuôi tằm

lâu đời.

• Có nhiều giống ong mật, dâu tằm và các loài này có tính đa dang di truyền cao là vật liệu tốt cho chọn lọc và nhân giống.

• Thuế xuất nhập khẩu giảm sau khi gia nhập WTO. • Thị trường xuất khẩu sản phẩm ong, tằm đã được

xây dựng tốt và ngày càng mở rộng cho thị trường cho các sản phẩm ong, tằm khác.

• Thị trường nội địa có tiềm năng tăng nhanh mặc dù tiêu dùng mật ong, lụa tơ tằm tính trên đầu người còn tương đối thấp.

• Có truyền thống xuất khẩu lâu đời. • Có tiềm năng sản xuất các sản phẩm lớn.

•Người chăn nuôi, chế biến và xuất khẩu có kinh nghiệm trên thương trường.

• Người chăn nuôi có thể nhanh chóng tiếp cận với công nghệ mới, giống mới để cho năng suất cao hơn

• Có hạ tầng cơ sở cho chế biến các sản phẩm xuất khẩu tương đối hiện đại.

•Sản phẩm Việt Nam đã có vị trí nhất định trên thị

trường thế giới.

• Điều kiện khí hậu thuận tiện cho phát triển nuôi ong, trồng dâu nuôi tằm.

• Tăng thu nhập và lợi nhuận cho nông dân.

• Nhiều thành tựu khoa học được chuyển giao thành công trong sản xuất.

• Đầu tư lớn cho cơ sở hạ tầng cho chế biến và thị

trường xuất khẩu.

• Ngành ong, ngành dâu tằm phát triển tạo nhiều công ăn việc làm.

• Chí phí lao động thấp cũng làm tăng giá trị cạnh tranh.

•Giảm thuế sau khi ra nhập AFTA và WTO (Thuế

xuất khẩu mật ong tại thời điểm ra nhập WTO là 10%).

• Chưa có qui hoạch và định hướng phát triển tổng thể ngành ong, dâu tằm trong cả

nước.

• Mức độ đa dạng hoá và nâng cao chất lượng sản phẩm ong để có giá trị kinh tế

cao hơn còn thấp.

• Thiếu cán bộ thú y chuyên chuyên về ong, tằm.

• Thiếu đối ngũ kỹ thuật có tay nghề và trang thiết bị hiện đại để kiểm soát chất lượng và chất tồn dư.

• Mạng lưới dịch vụ phục vụ sản xuất như

giống, vật tư công cụ sản xuất thức ăn, thú y còn yếu kém.

• Công tác tăng cường xúc tiến thương mại cho và sản phẩm của ngành còn yếu. • Giá đường nguyên liệu cho ngành cao dẫn

đến chi phí sx cao, giảm tình cạnh tranh. • Nông dân chưa nhận thấy hết được vai trò

của ong trong thụ phấn cây trồng.

• Mật ong chưa được coi là thực phẩm, tiêu dùng mật tính theo đầu người quá thấp. • Chỉ có một số nhà sản xuất gắn liền với

xuất khẩu chú ý tới thực hành tốt trong nuôi ong, an toàn thực phẩm và xây dựng tiêu chuẩn chất lượng.

• Chất lượng sản phẩm xuất khẩu thấp dẫn

đến giá xuất khẩu thấp.

• Chất lượng sản phẩm ong tương đối thấp do các hộ nuôi ong chưa sử dụng phương pháp chế biến hiện đại.

• Chưa xây dựng được nhãn hiệu và thương hiệu đối với các sản phẩm ong trên thị

trường quốc tế.

• Phối hợp chưa tốt giữa nhà quản lý, các công ty, các nhà sản xuất và giữa các viện nghiên cứu trong Bộ.

• Hệ thống chuyển giao công nghệ vào sản xuất yếu.

• Hệ thống sản xuất trứng giống cấp 2 chưa

đáp ứng được yêu cầu của sản xuất. Thiếu

đội ngũ kỹ thuật có tay nghề và trang thiết bịđể kiểm soát dịch bệnh

Hội thảo xác định ưu tiên Chăn nuôi – Thú y. Bản dữ liệu và thông tin

Những cơ hội Những thách thức

•Kiểm soát chất lượng, thực hành sản xuất tốt và an toàn thực phẩm sẽ được đầu tư thêm sau khi gia nhập AFTA và WTO.

•Đa dạng hoá sản phẩm dựa vào mở rộng thị

trường trong và ngoài nước cho các sản phẩm ong hàng hoá.

•Liên doanh để tăng cường chế biến và kiểm soát chất lượng và chất tồn dư.

•Tiếp tục cải tiến giống ong, dâu, tằm và quản lý trang trại để nâng cao năng suất.

•Tăng cường đóng gói và xây dựng sản phẩm. •Xây dựng chiến lược kiểm soát dịch bệnh ong,

tằm có tác động lớn đến mật ong, sản phẩm tơ

lựa và các sản phẩm khác của ong, tằm.

•Phát triển dịch vụ thụ phấn cho cây trồng để tăng năng suất và sản lượng các loại cây trồng có giá trị cao.

• Sau khi gia nhập WTO có thể sẽ tăng chi phí đểđáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế. • Canh tranh với các sản phẩm nông nghiệp

rẻ hơn và chất lượng cao hơn trên thị

trường xuất khẩu và nội địa.

• Lây nhiễm dịch bệnh từ ngoài và không kiểm soát được dịch bệnh đang tồn tại. • Cạnh tranh khốc liệt với các nước khác. • Biến động giá do có sự thay đổi về khả

năng cung cầu của thế giới.

• Các hàng rào thương mại kỹ thuật: đòi hỏi nghiêm ngắt về chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm.

• Sản phẩm giả, kém chất lượng.

• Tồn dư hoá chất và kháng sinh trong các qui trình sản xuất.

• Gian lận trong xuất khẩu của ngành có nguồn gốc từ nước khác vào nước ta để

xuất đi nước thứ ba với nhãn hiệu của VN. • Nhập khẩu lậu ong chúa sống là nguy cơ

lây nhiễm bệnh dịch cao như bệnh Nosemosis, bệnh sụt giảm đàn…

• Nhập khẩu lậu trứng giống tằm từ Trung quốc, không kiểm soát được dịch bệnh

Hội thảo xác định ưu tiên Chăn nuôi – Thú y. Bản dữ liệu và thông tin

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU VỀ THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU - Những lĩnh vực cơ hội Nghiên cứu và Phát triển docx (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)