Công nghệ về quản lý:

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU VỀ THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU - Những lĩnh vực cơ hội Nghiên cứu và Phát triển docx (Trang 38 - 41)

• Phần mềm Viet Pig quản lý trong chăn nuôi lợn;

• Ngoài ra còn một số kết quả nghiên cứu khoa học từ các tiểu đề tài nghiên cứu thực tiễn sản xuất của các cơ sở chăn nuôi; các đề tài trong các dự án chung của các tổ

chức phi chính phủ, các tổ chức đoàn thể như: nghiên cứu tổ chức nông dân liên kết hợp tác xã chăn nuôi lợn tại một số tỉnh vùng ĐBSH và Nghiên cứu ngành hành thịt lợn tại vùng ĐBSH (Tổ chức GRET); nghiên cứu công thức lai lợn thương phẩm trong điều kiện Việt Nam (Công ty CP); nghiên cứu thay đổi công thức phối trộn, thay đổi mặt hàng và mẫu mã thức ăn chăn nuôi lợn của các công ty, tổ chức sản xuất thức ăn chăn nuôi; ... tất cảđó đã góp phần tạo điều kiện cho chăn nuôi lợn Việt Nam thời gian qua tăng cao về sản lượng, chất lượng và hiệu quả.

4.2. Nguồn lực nghiên cứu

Hiện nay các cơ quan tham gia nghiên cứu và có các đề tài hàng năm nghiên cứu trực tiếp hoặc nghiên cứu gián tiếp về chăn nuôi lợn là Viện chăn nuôi quốc gia, Viện KHKTNN miền Nam và một số bộ môn chăn nuôi thú y của 2 trường đại học nông nghiệp lớn là Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, Đại học Nông lâm ThủĐức. Tổng số các nhà nghiên cứu trực tiếp hoặc gián tiếp về chăn nuôi lợn khoảng 200 người, trong đó Viện chăn nuôi quốc gia có khoảng 50%.

4.3. Kinh phí nghiên cứu

Thời gian qua, kinh phí hàng năm đầu tư nghiên cứu chăn nuôi lợn chủ yếu từ

nguồn ngân sách nhà nước cấp cho các đơn vị nghiên cứu thông qua Bộ NN và PTNT, phần do các tổ chức nước ngoài không đáng kể. Năm 2006, tổng kinh phí nhà nước đầu tư cho nghiên cứu chăn nuôi lợn là 7,6 tỷđồng, trong đó:

- Nghiên cứu giống : 0,9 tỷđồng; - Nghiên cứu thức ăn : 3,5 tỷđồng; - Nghiên cứu công nghệ sinh học: 0,7 tỷđồng; - Nghiên cứu khác : 2,5 tỷđồng. (thú y, môi trường, vệ sinh, chất lượng và quản lý)

5. NHỮNG ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU VÀ CƠ HỘI, THÁCH THỨC

Điểm mạnh Điểm yếu

- Chăn nuôi lợn là nghề truyền thống và thịt lợn là thực phẩm chủ yếu của người dân - Chăn nuôi lợn có thể tận dụng được các phụ

phẩm nông nghiệp, giá đầu vào thấp (chăn nuôi lợn trong các nông hộ)

- Chăn nuôi nói chung, chăn nuôi lợn nói riêng

được Nhà nước quan tâm; việc đầu tư phát triển chăn nuôi lợn không chỉ tại các địa phương mà còn có cả nguồn đầu tư từ bên ngoài - Chăn nuôi nhỏ lẻ không có hiệu quả kinh tế, việc áp dụng công nghệ tiến tiến sẽ gặp nhiều khó khăn - Công tác chọn lọc và lai tạo giống lợn đáp ứng cho những vùng có điều kiện kinh tế xã hội khác nhau trong các vùng sinh thái khác nhau còn thiếu - Thịt lợn chủ yếu được tiêu thụ dạng

tươi sống; hệ thống giết mổ lạc hậu,

Hội thảo xác định ưu tiên Chăn nuôi – Thú y. Bản dữ liệu và thông tin

- Dự đoán nhu cầu tiêu thụ thịt nói chung thị

trường nội địa tiếp tục tăng cao những năm tới (ước tính 7%/năm), bên cạnh đó những cơ

hội xuất khẩu thịt lợn cũng có nhiều triển vọng do tiêu chuẩn được đáp ứng

- Năng lực của hệ thống giết mổ và chế biến lợn khá lớn

- Hiện nay nhiều lò mổ mới hình thành cùng với những tiêu chuẩn được cải thiện

- Nghiên cứu chọn lọc và lai tạo giống thời gian qua đã đem lại nhiều thành công trong việc nâng cao năng suất sinh sản và hiệu quả

chăn nuôi lợn

- Áp dụng vắc xin phòng bệnh và kiểm soát, quản lý kỹ thuật thú y đã có nhiều thành công - Về quản lý giống lợn đã có phần mềm quản lý VIET PIG, cho phép ứng dụng tin hoạc hoá trong quản lý giống lợn

- Nguồn lực nghiên cứu khá dồi dào đó là Viện Chăn nuôi, Viện KHKTNN miền Nam, Đại học Nông nghiệp I và Đại học Nông lâm Thủ Đức, ...

- Nhiều đơn vị sản xuất có thể tiếp cận, thực hiện các thành quả nghiên cứu chọn lọc giống trên thế giới, qua họ có thể chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật cho người khác

phẩm còn nhiều hạn chế

- Thiếu các cơ sở giết mổ, chế biến đạt chứng chỉ HACCP

- Giá thức ăn cao, đầu tư cho sản xuất cao làm hạn chế hiệu quả sản xuất - Chăn nuôi lợn nhỏ lẻ, tận dụng phụ

phẩm nông nghiệp còn được áp dụng tại nhiều nông hộ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khi gia nhập WTO, giá thành thức ăn cao, năng suất chăn nuôi lợn của ta thấp sẽ khó có thể cạnh tranh với các sản phẩm thịt lợn tại các nước có chất lượng cao và giá rẻ, sản xuất theo công nghệ hiện đại

- Chăn nuôi lợn nhỏ lẻ ít quan tâm đến việc quản lý và phòng bệnh, điều này làm tăng sự rủi ro về bệnh truyền nhiễm và ảnh hưởng đến hiệu quả

kinh tế chăn nuôi

- Hệ thống ghi chép tại các trang trại ít

được quan tâm; dữ liệu quốc gia để sử

dụng phân loại các lý do và hạn chế

chưa được hoàn thiện

- Mặc dù năng suất chăn nuôi được cải thiện, nhưng hiệu quả còn thấp so với các nước trong khu vực do chất lượng con giống lợn, hệ thống quản lý chăn nuôi, vệ sinh thú y và hệ thống giết mổ, chế biến còn hạn chế

- Giá sản xuất của sản phẩm thịt lợn bình quân toàn quốc còn cao hơn so với các nước trong khu vực vì giá thức ăn chăn nuôi và chi phí phòng bệnh cao, năng suất thấp - Hệ thống giết mổ lợn, công nghệ chế biến còn lạc hậu, không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Cơ hội Thách thức

- Phát triển chăn nuôi lợn trang trại thời gian tới sẽ áp dụng được các công nghệ tiên tiến cải thiện năng suất, tăng lợi nhuận chăn nuôi - Năng suấ suất sinh sản, tỷ lệ sơ sinh còn sống

- Những rủi ro về các bệnh truyền nhiễm LMLM, tai xanh

- Phát triển chăn nuôi trang trại công nghiệp năng suất được cải thiện, giá

Hội thảo xác định ưu tiên Chăn nuôi – Thú y. Bản dữ liệu và thông tin

của lợn con và lợn trưởng thành thời gian tới tiếp tục được nâng cao

- Hệ thống tiêm phòng đang phát huy hiệu quả; ý thức của người dân về công tác tiêm phòng

đã được nâng cao

- Nguồn thức ăn giá trị dinh dưỡng cao ở các

địa phương được coi trọng; phẩu phần ăn cho chăn nuôi lợn được cải thiện thông qua hệ

thống sản xuất thức ăn công nghiệp đang phát triển mạnh

- Áp dụng hệ thống giết mổ, chế biến đảm bảo chất lượng lợn thịt và sản phẩm lợn chế biến theo tiêu chuẩn quốc tế là cơ hội cho phát triển sản xuất

- Công tác giống lợn đang tiếp tục được coi trọng cả về chọn lọc, lai tạo giống và công nghệ gen

- Hệ thống ghi chép, quản lý chăn nuôi có nhiều cải thiện, cho phép quản lý từ sơ sinh

đến xuất bán sản phẩm

- Đã có những phân tích hiệu quả kinh tế sản xuất chăn nuôi lợn theo các quy mô, điều kiện kinh tế xã hội tại các vùng sinh thái - Có nhiều đầu tư nâng cấp nhà xưởng, cải

thiện hệ thống vệ sinh thú y và vệ sinh an toàn thực phẩm tại cả các cơ sở lớn và vừa - Đã có nhiều nghiên cứu chọn lọc, bảo tồn các

giống lợn địa phương góp phần đa dạng hoá nguồn gen quý

- Đáp ứng tiêu chuẩn của WTO, đã có nhiều nghiên cứu về hàng rào kinh tế kỹ thuật cho việc xuất khẩu và kiểm soát nhập khẩu thịt lợn

thành giảm và thực phẩm được an toàn hơn, điều này sẽ làm giảm hệ

thống sản xuất truyền thống, ảnh hưởng đến các hộ nông dân nghèo - Khi ra nhập WTO, sự thiếu hiểu biết

về cạnh tranh của người sản xuất; năng suất thấp và giá thành thịt lợn cao sẽ bị cạnh tranh ngay trong thị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trường nội địa

- Phát triển chăn nuôi lợn trang trại thì cũng ảnh hưởng đến môi trường không khí, môi trường nước tại các vùng nhiều trang trại chăn nuôi lợn - Thiếu vệ sinh thú y, an toàn thực phẩm

sẽ là hạn chế lớn khi tham gia xuất khẩu và tham gia thị trường nội địa

Hội thảo xác định ưu tiên Chăn nuôi – Thú y. Bản dữ liệu và thông tin

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU VỀ THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU - Những lĩnh vực cơ hội Nghiên cứu và Phát triển docx (Trang 38 - 41)