Thỳc đẩy cỏc doanh nghiệp thuỷ sản xõy dựng và thực hiện cỏc tiờu chuẩn ISO, HACCP, quản lớ và nõng cao chất lượng vệ sinh thực phẩm

Một phần của tài liệu Một Số Giải Pháp Tìm Kiếm Thị Trường Đầu Ra Cho Cá Tra Và Cá Basa Việt Nam (Trang 78 - 80)

II. Biện phỏp để mở rộng thị trường

1. Một số biện phỏp chung mở rộng xuất khẩu

1.1.6. Thỳc đẩy cỏc doanh nghiệp thuỷ sản xõy dựng và thực hiện cỏc tiờu chuẩn ISO, HACCP, quản lớ và nõng cao chất lượng vệ sinh thực phẩm

chuẩn ISO, HACCP, quản lớ và nõng cao chất lượng vệ sinh thực phẩm

• Thực hiện cỏc biện phỏp mạnh, đồng bộ, từ cỏc Bộ, ngành đến UBND cỏc tỉnh, cỏc Sở triệt để chống đưa tạp chất vào nguyờn liệu thủy sản. Trờn cơ sở triển khai Nghị định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Thủy sản, đổi mới và nõng cao năng lực tổ chức cơ quan Kiểm soỏt An toàn vệ sinh để đủ năng lực kiểm soỏt vựng nuụi và cỏc cơ sở sản xuất nguyờn liệu. Bộ sẽ tiếp tục làm việc với cỏc địa phương để tập trung sức chỉ đạo thực hiện cú kết quả nội dung quan trọng này. Làm tốt cụng tỏc kiểm tra chất lượng an toàn vệ sinh thực

---

phẩm, đặc biệt là kiểm soỏt dư lượng khỏng sinh từ khõu nguyờn liệu đến sản phẩm chế biến theo qui định của cỏc thị trường chớnh; xỏc định rừ danh mục cỏc khỏng sinh bị cấm, thanh tra cỏc nhà sản xuất, nhập khẩu và phõn phối thuốc khỏng sinh.

Việc đổi mới chất lượng, quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm theo yờu cầu khắt khe nhất của thị trường là một lựa chọn đỳng đắn của ngành thủy sản. Trong thực tế, đổi mới quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm phải cải cỏch hàng loạt vấn đề như cụng nghệ, quản lý, nền nếp làm việc và kỷ luật lao động của cụng nhõn trong mỗi cơ sở sản xuất, đũi hỏi sự đổi mới toàn diện tại cỏc cơ sở chế biến.

• Hỗ trợ về mặt kĩ thuật - tài chớnh trong nõng cấp hệ thống quản lớ chất lượng, đầu tư mua sắm thiết bị, đào tạo cỏn bộ kĩ thuật, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho cỏc doanh nghiệp trong việc xõy dựng cụng tỏc quản lớ chất lượng theo tiờu chuẩn quốc tế như ISO, HACCP.

Từ đú, Nhà nước nhanh chúng đổi mới phương thức quản lớ chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, đặc biệt với cỏc doanh nghiệp đó đạt tiờu chuẩn ngành hoặc quốc tế, để doanh nghiệp chủ động; cụng nhận kết quả phũng thớ nghiệm tại doanh nghiệp, khụng bắt buộc lấy mẫu sản phẩm cuối cựng như điều kiện để cấp chứng thư. Cụ thể, để phục vụ tốt hơn cụng tỏc đảm bảo chất lượng và giảm chi phớ cho doanh nghiệp, NAFIQACEN – Trung tõm kiểm tra chất lượng và vệ sinh thực phẩm – cải tiến hoạt động như sau: (i) Xõy dựng hệ thống thụng tin núng về chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm cho doanh nghiệp, (ii) Cấp giấy chứng nhận đó đạt HACCP cho doanh nghiệp, (iii) Giảm tần số kiểm tra điều kiện sản xuất với cỏc doanh nghiệp đó đạt tiờu chuẩn trờn cỏc thị trường lớn như EU, (iv) Giảm số lượng mẫu và tần suất lấy mẫu kiểm tra trước khi cấp chứng thư cho lụ hàng.

• Hỗ trợ đầu tư đổi mới tăng cường cụng nghệ của bản thõn ngành sản xuất, giỳp cỏc doanh nghiệp và người sản xuất cập nhật kịp thời những tiến bộ trong cụng tỏc nuụi trồng, chế biến, song song trợ giỳp cỏc doanh nghiệp đổi mới cụng nghệ, hiện đại húa sản xuất, tạo ra cỏc mặt hàng mới cú hàm lượng chế biến cao hơn.

---

Tổng thể, Nhà nước phải tạo diều kiện và khuyến khớch phỏt triển cỏc hỡnh thức hợp tỏc, liờn kết mọi mặt giữa cỏc thành phần kinh tế, cỏc loại hỡnh đơn vị sản xuất kinh doanh, cả theo chiều dọc (từ tạo nguyờn liệu đến chế biến xuất khẩu) lẫn chiều ngang, định hướng quy hoạch phỏt triển trong sản xuất và chế biến, giỳp cạnh tranh lành mạnh trờn thị trường nội địa, thị trường khu vực và quốc tế từ đú tạo sức mạnh cạnh tranh tổng thể. Tạo nhiều ưu đói hơn cho mặt hàng cú tiềm năng, vớ dụ tăng thưởng xuất khẩu cho cỏ da trơn Việt Nam từ 300 lờn 500 đồng cho 1 USD giỏ trị xuất khẩu; giảm hoặc miễn hẳn thuế trực thu, giỏn thu (thuế sử dụng mặt đất, mặt nước, tài nguyờn), giảm phớ thu tiền điện, nước trong một số năm đầu cho sản phẩm thõm nhập vào thị trường mới.

Túm lại, bờn cạnh việc tạo lập đồng bộ cơ chế cho kinh tế thị trường như đó nờu trong cỏc văn kiện của Đại hội Đảng, cần nhấn mạnh hơn nữa việc phải coi nhu cầu thị trường là mục tiờu của sản xuất, của đầu tư. Sản xuất chỉ cú thể phỏt triển, đầu tư chỉ cú thể hiệu quả, sản phẩm chỉ cú thể cạnh tranh khi vấn đề thị trường được quỏn triệt ngay từ định hướng phỏt triển, xỏc định chủ trương đầu tư, lựa chọn cụng nghệ, đào tạo nhõn lực, được thực hiện một cỏch đồng bộ và nhất quỏn trong tất cả cỏc cụng đoạn của quỏ trỡnh sản xuất ra sản phẩm và lưu thụng, tiờu thụ trờn thị trường.

Một phần của tài liệu Một Số Giải Pháp Tìm Kiếm Thị Trường Đầu Ra Cho Cá Tra Và Cá Basa Việt Nam (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w