II. Biện phỏp để mở rộng thị trường
1. Một số biện phỏp chung mở rộng xuất khẩu
1.1.5. Phối hợp, hỗ trợ hiệp hội, doanh nghiệp trong việc nắm bắt thụng tin thị trường, xỳc tiến thương mạ
---
• Trợ giỳp và đào tạo kỹ thuật cho cỏn bộ thị trường tại cỏc doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu nắm bắt thụng tin thị trường.
Giải quyết tốt vấn đề thị trường là nhõn tố trực tiếp nõng cao năng lực cạnh tranh. Hiện nay, lợi thế cạnh tranh trờn thị trường quốc tế đang thay đổi, lợi thế chi phớ lao động thấp đang giảm dần ý nghĩa trong khi lợi thế về chất lượng cao nhờ phỏt huy nội lực và tiếp nhận tiến bộ cụng nghệ và tri thức nhằm đỏp ứng yờu cầu của cỏc thị trường ngày càng cú ý nghĩa quyết định, nhất là đối với cỏc sản phẩm thủy sản ở nước ta. Đặc biệt, Nhà nước cần hướng dẫn, tư vấn, đào tạo và hỗ trợ cả về mặt tài chớnh và phi tài chớnh cho cỏc doanh nghiệp, chủ thể của ngành sản xuất kinh doanh, nhanh chúng tiếp cận và ỏp dụng những hiểu biết chung và riờng về thị trường, đặc điểm, cơ hội và rủi ro, cơ chế chớnh sỏch thương mại và cỏc yờu cầu tại thị trường trọng điểm cũng như phương thức hoạt động và chiến lược tại đú.
• Chủ động xỳc tiến thương mại, phỏt triển cụng tỏc thị trường ở cả tầm vĩ mụ và vi mụ, phối hợp chặt chẽ giữa Nhà nước và doanh nghiệp. Việc đầu tiờn cần làm là hiệu quả hoỏ cơ quan đầu mối thực hiện chức năng quản lý nhà nước về xỳc tiến thương mại. Cỏc tham tỏn thương mại, cỏc Thương vụ Việt nam tại Nước ngoài hiện đó tớch cực hơn trong cụng tỏc hỗ trợ thụng tin tiếp thị thị trường.
Phỏt triển thị trường hiện nay đũi hỏi việc chủ động xỳc tiến thương mại, bao gồm tổ chức thụng tin thị trường, nõng cao kỹ thuật marketing, quảng cỏo, tiếp thị khuyến mại, tham gia cỏc hội chợ chuyờn ngành thế giới,... Khi núi đến xỳc tiến thương mại, người ta thường nghĩ rằng đú là nhiệm vụ của doanh nghiệp, quan niệm đú là đỳng nhưng chưa đủ. Hoạt động xỳc tiến thương mại càng đũi hỏi phải cú sự phối hợp của Nhà nước, doanh nghiệp và cỏc tổ chức nghề nghiệp. Năm tới, bờn cạnh đúng gúp của doanh nghiệp, Nhà nước nờn dành nhiều tỷ đồng hơn hỗ trợ cho cụng tỏc xỳc tiến thương mại thủy sản, để nhờ đú tăng mạnh số lượng cỏc doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp xuất khẩu cỏ da trơn đang cần tỡm đầu ra mới, tham gia cỏc hội chợ, triển lóm hàng thủy sản tại EU, Trung Quốc và cỏc nước Chõu Á cũng như cỏc thị trường mới.
---
Thực tiễn chỉ ra rằng để phỏt triển thị trường, Nhà nước, hiệp hội ngành nghề và doanh nghiệp cú vai trũ khụng thể thay thế trong mối quan hệ phối hợp tỏc động, thỳc đẩy nhau cựng phỏt triển. Nhà nước đó hỗ trợ về tài chớnh, phương tiện kỹ thuật và đào tạo cỏn bộ trong giai đoạn hoạt động ban đầu của VASEP (Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam), cơ quan cú một trong những vai trũ quan trọng là thụng tin tiếp thị thủy sản. Rừ ràng, những kết quả đạt được trong xuất khẩu những năm qua khụng thể tỏch rời việc tập trung chỉ đạo cụng tỏc phỏt triển thị trường từ Bộ ngành chủ quản.
Bộ Thủy sản đó, đang và sẽ tổ chức nhiều hội thảo về thị trường, tổ chức nhiều hoạt động xỳc tiến thương mại, tổ chức cỏc kờnh thụng tin và hội thảo về thị trường. Cỏc hoạt động thực sự đó tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ cả về nhận thức lẫn phương thức chỉ đạo ở Bộ, cỏc tỉnh và doanh nghiệp trong cụng tỏc thị trường, nhiều doanh nghiệp đó chuyển hẳn từ tiếp thị thụ động sang tiếp thị chủ động. Ngoài chức năng quản lý, chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện xỳc tiến xuất khẩu, nghiờn cứu thị trường thủy sản thế giới,... Bộ Thương mại và Bộ Thủy sản cũng cần cung cấp thờm cỏc dịch vụ cú phớ cho cỏc doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam, tiến hành cỏc chiến dịch quảng cỏo sản phẩm Việt Nam ở nước ngoài, phối hợp với cỏc nhà nhập khẩu và phõn phối ở thị trường tiềm năng để quảng cỏo, khuyếch trương hàng thủy sản Việt Nam núi chung và cỏ tra, basa núi riờng ở thị trường cụ thể...