Một số nước Đụng Âu (Ba Lan, Ucraina…):

Một phần của tài liệu Một Số Giải Pháp Tìm Kiếm Thị Trường Đầu Ra Cho Cá Tra Và Cá Basa Việt Nam (Trang 69 - 73)

I. Định hướng phỏt triển thị trường 1 Thị trường nước ngoà

1.4.2. Một số nước Đụng Âu (Ba Lan, Ucraina…):

Hàng năm, Ba Lan nhập khẩu 280.000 tấn thuỷ sản, trị giỏ 330 triệu USD, 85% lượng nhập khẩu là cỏ và phi lờ cỏ đụng lạnh, rất hứa hẹn cho cỏ da trơn Việt Nam. Những Việt kiều ở Ba Lan nhận xột, người dõn ở đõy, đặc biệt là lớp trẻ rất lười nấu ăn, chỉ thớch cỏc mún ăn làm sẵn hoặc ăn liền. Cỏc doanh nghiệp thủy sản Việt Nam khi xuất khẩu sang Ba Lan nờn quan tõm đến vấn đề này, vỡ tuy là loại thực phẩm chưa phổ biến, nhưng chắc chắn trong tương lai khụng xa thuỷ sản, nhất là thuỷ sản chế biến tinh sẽ được tiờu thụ mạnh vỡ mức sống của người dõn ngày càng cao và sự giao lưu văn húa trở nờn rộng hơn khi Ba Lan gia nhập EU. Hiện tại mỗi năm Việt Nam xuất sang ba Lan 120 triệu USD hàng hoỏ, trong đú thuỷ sản chiếm 2 triệu. Năm 2002, cỏ tra, basa xuất sang đõy hơn 100.000 USD, 7 thỏng đầu năm nay là 130.000 USD. Thời gian tới sau khi gia nhập EU, nhu cầu thuỷ sản tại đõy sẽ tăng do cụng suất chế biến tăng, nhu cầu đa dạng nảy sinh từ giao lưu văn hoỏ xó hội rộng hơn; ngoài ra, sản lượng khai thỏc biển của Ba Lan giảm trong khi sản lượng nuụi trồng cũn ớt cũng thỳc đẩy nhập khẩu thuỷ sản để thoả món nhu cầu tiờu dựng tại đõy. Thuận lợi lớn của Việt Nam là đại đa số cỏc nhà hàng Á tại đõy là của người Việt và đó rất thành cụng trong việc đem khẩu vị Á đến tập quỏn

---

ăn uống vốn đơn điệu của Chõu Âu, thuế quan ở đõy sẽ giảm khi gia nhập EU. Khú khăn là Ba Lan cũng ỏp dụng thủ tục kiểm tra Hải quan với tiờu chuẩn nghiờm ngặt như EU và rất quan tõm đến chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, mua bỏn nhỏ lẻ và thanh toỏn phức tạp, và sắp ỏp dụng hạn ngạch xuất khẩu theo EU. Định hướng thời gian tới, để thoả món nhu cầu đa dạng của thị trường này, cần tạo dựng một đầu mối phõn phối lớn, cú khả năng hiểu rừ và nhanh chúng nắm bắt nhu cầu để tăng khối lượng xuất khẩu sang đõy.

Bờn cạnh đú, một thị trường khỏc trong khu vực Đụng Âu, là Ucraina, đang được một số doanh nghiệp nhắm đến, như Agifish. Thị trường rất cú tiềm năng, giỏ cả của Việt Nam khỏ phự hợp, năm 2002 ta đó xuất sang đõy 126.000 USD cỏ tra, basa, 7 thỏng đầu năm 2003 gần 20.000 USD. Cụng ty Agifish đó nhanh nhẹn kớ hợp đồng với cụng ty Svitkilimiv xuất khẩu trực tiếp cỏ tra, basa sang thị trường mới này với khối lượng 17 tấn cỏ/ năm và sẽ cũn tăng trong thời gian tới.

1.5. Bắc Mĩ

Thị trường Mĩ tuy cú khú khăn thời gian qua song vẫn là thị trường lớn nhất tớnh đến thời điểm này, cỏc doanh nghiệp vẫn đang đấu tranh để giành lại vị trớ trờn thị trường; trong đú cú định hướng tăng cường cỏc mặt hàng cú yếu tố giỏ trị gia tăng (hàng chế biến) khụng bị kiện bỏn phỏ giỏ, cú lợi nhuận tăng 30% so với xuất khẩu sản phẩm cỏ phi lờ trong khi chi phớ chế biến chỉ tăng thờm 15% tớnh trờn giỏ thành nguyờn liệu.

Ngoài ra, khu vực Bắc Mĩ cũng cú Canada là một thị trường rất hấp dẫn với kim ngạch năm 2002 hơn 1,3 triệu USD, năm 2003 (7 thỏng đầu năm) hơn 1 triệu USD. Thời gian tới doanh nghiệp sẽ tớch cực mở rộng khu vực thị trường này hơn nữa.

2.Thị trường nội địa

Đến nay, mức tiờu dựng cỏc loại thủy sản của người Việt Nam ước tớnh chiếm khoảng 50% về tiờu dựng thực phẩm chứa prụtờin. Nhu cầu tiờu thụ thuỷ sản của hộ gia đỡnh Việt Nam càng ngày càng tăng, với mức trung bỡnh

---

đạt khoảng 35,6 kg/ người/ năm. Trong đú, thực phẩm về cỏ mới cung cấp khoảng 8 kg/người/năm và cỏ nuụi mới chiếm 30%. Trong những năm tới, đời sống nhõn dõn cú xu thế ngày một khỏ lờn, mức tiờu thụ về thực phẩm chứa prụtờin tăng cao. Nhất là ngày nay, nhõn dõn đó cú xu thế sử dụng nhiều thực phẩm ớt chất bộo, do đú, cỏ và cỏc thực phẩm gốc thủy sản sẽ chiếm phần quan trọng. Đặc biệt, thủy sản nuụi trồng cung cấp tại chỗ, ớt chi phớ vận chuyển, đảm bảo tươi sống lại càng đúng vai trũ quan trọng hơn.

Trong cơ cấu mặt hàng thủy sản nội địa hiện nay, cỏ tươi sống vẫn chiếm tỷ lệ chủ yếu (60%-70%), kế đến là nước mắm (12%-16%). Sản phẩm thủy sản qua chế biến trờn thị trường nội địa chỉ chiếm 28,68%-45,54% trong tổng lượng hàng húa thủy sản tiờu thụ nội địa. Qua đú cho thấy, sự hạn chế của kỹ thuật cụng nghệ trong lĩnh vực chế biến tiờu thụ nội địa.

Cỏc sản phẩm tiờu thụ ngày càng cú sự thay đổi về chủng loại, song chưa nhiều và tập trung chủ yếu là cỏc mặt hàng truyền thống như : cỏ tươi, nước mắm, hàng khụ… Trong từng loại hàng thủy sản cú sự biến đổi về yờu cầu chất lượng theo hướng ngày càng ngon và tươi hơn, chất lượng cao hơn và mẫu mó, bao bỡ ngày càng đẹp. Tuy nhiờn, điều lo ngại chung cho người tiờu dựng và cỏc nhà quản lý vẫn là an toàn vệ sinh thực phẩm.

Khi đời sống của người dõn ngày càng cao thỡ nhu cầu về “ăn ngon, mặc đẹp” cũng tăng, kộo theo nhu cầu về hàng thủy sản ngày càng tăng. Đõy là một lợi thế cho ngành Thủy sản trong tương lai. Thờm vào đú, do ưu thế của hàng thủy sản cú khẩu vị ngon, lượng đạm khụng tớch mỡ, dễ chế biến, nờn cỏc mặt hàng thủy sản sẽ trở nờn phỏt triển nhiều. Trong thời gian tới, thị trường thủy sản nội địa sẽ phỏt triển cả về chiều rộng lẫn chiều sõu. Hiện nay, cỏc mặt hàng thủy sản từ nơi sản xuất đó len lỏi đến mọi miền đất nước, từ Nam ra Bắc, từ thành phố đến cỏc thị xó lớn, đến nụng thụn, thậm chớ vươn tới cả những vựng sõu, vựng xa với chất lượng, mẫu mó, bao bỡ, kiểu dỏng “muụn hỡnh vạn dạng”.

Tốc độ tăng dõn số Việt Nam hàng năm vẫn ở mức xấp xỉ 2%, trong khi đú, sự tăng trưởng của tổng sản lượng thủy sản là cú giới hạn và luụn vấp phải vấn đề mụi trường, nguồn lợi biển. Dự bỏo năm 2010, sản lượng thủy sản sẽ

---

tăng so với năm 2000 khoảng 1.5 lần, mức tiờu thụ trờn đầu người đạt 18-20 kg/năm.

Thị trường nội địa nhỡn từ hội chợ thủy sản Việt Nam VNSS 2003:

Điều đỏng núi và cần cú nghiờn cứu kỹ là khụng phải chỉ cú cỏc sản phẩm giỏ rẻ mới được ưa chuộng mà ngay cả cỏc sản phẩm lạ chuyờn dựng cho xuất khẩu với giỏ cao cũng được khỏch hàng đún nhận nhiệt tỡnh, chứng tỏ nhu cầu về sản phẩm ngon miệng, đẹp mắt, an toàn vệ sinh thực phẩm đó trở thành yờu cầu thực tế của một bộ phận khỏ lớn cư dõn Hà Nội và cỏc tỉnh thành phớa Bắc.

VNSS 2003 cho thấy khỏch hàng dành sự ưa chuộng đặc biệt với cỏc sản phẩm tiện dụng cho chế biến như lẩu hải sản, cỏc loại cỏ phi lờ, cắt thỏi, cỏ chế biến sẵn, rỳt xương, rỏn miếng, tụm tẩm bột, mực cắt khoanh… đúng gúi nhỏ với trọng lượng từ 200 đến 500 gam mỗi tỳi, cú màu sắc mẫu mó đẹp.

Hầu hết cỏc cụng ty tham gia hội chợ đều cú khỏch đến giao dịch đặt vấn đề làm đại lý phõn phối sản phẩm đó phần nào thể hiện được tiềm năng thị trường thủy sản nội địa. Ngay trong hội chợ, nhất là sau hội thảo tổ chức giới thiệu sản phẩm cỏ basa tại khỏch sạn Horison, Agifish đó thỏa thuận được để mở 10 cửa hàng đại lý tại Hà Nội, cụng ty chịu trỏch nhiệm cung cấp sản phẩm và hỗ trợ tủ đụng để bảo quản và bày hàng. Procimex ký được 2 hợp đồng với khối lượng tiờu thụ 100 tấn hải sản/năm. Nhiều cụng ty khỏc đó thảo luận sơ bộ và sẽ tiếp tục nghiờn cứu để mở đại lý.

Rất cú lý khi giỏm đốc Agifish Ngụ Phước Hậu cho rằng: “Tụi thấy sản phẩm thủy sản Việt Nam đó thành cụng trờn thị trường xuất khẩu nhưng tại sao cỏc doanh nghiệp lại bỏ qua thị trường 80 triệu dõn của Việt Nam?” Chớnh từ suy nghĩ đú, thời gian gần đõy, Agifish đó triển khai mạnh mẽ cỏc hoạt động quảng bỏ, phõn phối sản phẩm cỏ basa đến người tiờu dựng trong nước. Dự mới bắt đầu bỏn sản phẩm trong nước vào 3 thỏng cuối năm 2002, nhưng doanh thu nội địa của cụng ty đạt 2,5% tổng doanh thu (tổng doanh thu năm 2002 là 450 tỷ đồng) và dự kiến năm 2003 sẽ đạt 10% tổng doanh thu. Thị trương tiờu thụ nội địa thực sự tiềm năng với sức tiờu thụ tăng 20 lần so với năm 2002.

---

Phải thừa nhận là sức mua của một thị trường cú 80 triệu dõn quả là rất lớn. Sau 7 thỏng đầu năm đầy nỗ lực, cỏc đơn vị doanh nghiệp bỏn được trờn 200 tấn sản phẩm cỏ tra, basa cỏc loại, đạt doanh thu 22 tỉ đồng. Đõy sẽ là thị trường tiờu thụ lõu dài và mang tớnh chiến lược của ngành thuỷ sản núi chung và cỏ da trơn núi riờng, tiờu biểu tại Agifish, cụng ty đang phấn đấu hoàn thành chỉ tiờu 50 tỉ đồng doanh thu tiờu thụ nội địa trong năm 2003. Dự kiến thời gian tới sản lượng cũng như giỏ trị cỏ tra, basa bỏn trờn thị trường nội địa sẽ cũn được tăng cao hơn nữa.

Một phần của tài liệu Một Số Giải Pháp Tìm Kiếm Thị Trường Đầu Ra Cho Cá Tra Và Cá Basa Việt Nam (Trang 69 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w