Thị trường Nhật Bản:

Một phần của tài liệu Một Số Giải Pháp Tìm Kiếm Thị Trường Đầu Ra Cho Cá Tra Và Cá Basa Việt Nam (Trang 47 - 58)

II. Tỡnh hỡnh xuất khẩu cỏ tra, basa Việt Nam 1.Tỡnh hỡnh chung:

2.2.1. Thị trường Nhật Bản:

* Tỡnh hỡnh chung - Tiềm năng thị trường: Nhật Bản, dự trải qua suy thoỏi

kinh tế kộo dài, tiếp tục là nhà nhập khẩu thuỷ sản lớn nhất thế giới (chiếm 22%). Bờn cạnh đú, Nhật Bản cú truyền thống là thị trường tiờu thụ thủy sản lớn nhất của cỏc nước khu vực Chõu Á, vượt trờn EU, Mỹ hay cỏc nước cựng chõu lục như Đài Loan, Hồng Kụng, Xin-ga-po. Mỗi năm Nhật Bản nhập khẩu từ cỏc nước trong khu vực khoảng 40 nghỡn tấn cỏ (chiếm 15% tổng xuất khẩu cỏ của cỏc nước này), đang cú xu hướng tăng trong những năm gần đõy. Người dõn Nhật vốn cú truyền thống coi trọng cõn bằng dinh dưỡng trong cỏc bữa ăn, trong đú cỏc sản phẩm từ sụng biển cú vai trũ quan trọng, thậm chớ núi đến thức ăn của người Nhật là phải núi đến mún cỏ shusi (cỏ ăn sống) cựng sự tinh tế và cầu kỡ trong cỏc mún ăn tự chế biến tại gia đỡnh. Cỏ da trơn của nước ta ngon miệng, vị lành, tớnh an toàn cao, dễ chế biến rất phự hợp và cú khả năng mở rộng tại thị trường đang chuộng cỏ này.

Mỗi năm Nhật nhập khẩu 13 tỉ USD thuỷ sản cho 125 triệu dõn, trong đú 55% thuỷ sản từ cỏc nước Chõu Á, đứng đầu là Trung Quốc với thị phần năm

---

2002 là 17,99%, Thỏi Lan 7,83%, Việt Nam 4,15%. Trong số những nước mà Nhật Bản nhập khẩu thuỷ hải sản năm 2002 vừa qua, Việt Nam đứng thứ 10 trong tổng kim ngạch nhập khẩu hải sản của Nhật với mức khoảng 66,6 tỉ Yờn (555 triệu USD). Tuy rằng sự suy thoỏi về kinh tế thời gian qua làm giảm sỳt vị thế của Nhật với thuỷ sản Việt Nam trong vai trũ bạn hàng lớn nhất, hiện tại, một số cụng ty lớn tại thị trường Nhật rất sẵn lũng hợp tỏc với Việt Nam trong việc tiờu thụ sản phẩm cỏ da trơn, trong xu thế giảm nhập khẩu cỏc mặt hàng cao cấp về khối lượng và giỏ trị, tăng cỏc sản phẩm giỏ thấp. Sản phẩm này nhập khẩu vào thị trường Nhật đó được 10 năm, thậm chớ cũn tỏi xuất sang thị trường Mĩ từ đõy.

* Tỡnh hỡnh xuất khẩu vào thị trường Nhật: Năm 2002, thị trường Nhật nhập

khoảng 56,4 triệu USD sản phẩm cỏ, với cỏc mặt hàng chớnh là cỏ ngừ, cỏ thu, cỏ bũ, cỏ cơm, cỏ basa,... Cỏc nhà cung cấp chớnh từ Việt Nam là Cụng ty Du lịch tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, Chi nhỏnh thuộc Tổng Cụng ty Thủy sản Hạ Long, Trỳc An, APT,...trong đú hơn 600 tấn tương ứng 1,9 triệu USD cho cỏ tra, basa Việt Nam.

Nửa đầu năm 2003, với Việt Nam, thị trường thuỷ sản Nhật chiếm tỷ trọng 23.7% đạt 234 triệu USD. Về cơ cấu hàng thủy sản xuất khẩu, cỏ đụng lạnh đạt 228 triệu USD tăng 33%, trong đú sản phẩm cỏ tra, basa Việt Nam vào Nhật 0,68 triệu USD.

* Thuận lợi: Thủy sản Việt Nam xuất khẩu sang thị trường quen thuộc Nhật

Bản đang được giới tiờu dựng đỏnh giỏ cao, kim ngạch xuất khẩu vào thị trường này đạt khoảng 350 triệu USD/năm. Hầu hết hàng đụng lạnh của ta chào bỏn đều được khỏch hàng Nhật Bản mua hết. Việc cỏc doanh nghiệp chế biến của Việt Nam đó quen thuộc yờu cầu chất lượng và vệ sinh thực phẩm của bạn hàng truyền thống này tạo lợi thế nõng cao giỏ bỏn và tăng tớnh hấp dẫn đối với thị trường tại đõy.

Hiện nay, Nhật Bản vẫn là thị trường nhập khẩu thủy sản số 1 của thế giới và là bạn hàng truyền thống của Việt Nam. Thậm chớ, trong năm nay, một số cụng ty nhập khẩu thuỷ sản lớn của Nhật cũn hứa hẹn giỳp đỡ Việt Nam giới thiệu sản phẩm cỏ da trơn cho thị trường Nhật và gia tăng số lượng nhập khẩu

---

cỏ tra, basa, mong muốn trở thành bạn hàng lõu dài của Việt Nam đối với cả mặt hàng này.

* Những yờu cầu của thị trường và khú khăn cho Việt Nam: Khú khăn chung

là tỡnh trạng nền kinh tế Nhật Bản vẫn trong suy thoỏi nờn ảnh hưởng lớn tới sức mua núi chung và thủy sản núi riờng, đồng Yờn bấp bờnh và giảm sụt giỏ so với USD. Mức tiờu thụ thuỷ sản giảm từ 72 xuống 69 kg/ người/ năm từ những năm đầu thế kỉ 21.

Về yờu cầu thị trường, theo kinh nghiệm xuất khẩu, thị trường Nhật Bản sẽ thớch ứng nhanh với những mặt hàng đạt tiờu chuẩn chất lượng phự hợp với thị hiếu của người tiờu dựng. Thị trường này cũng ngày càng chỳ trọng và đang cú nhu cầu lớn những sản phẩm chế biến đạt tiờu chuẩn vệ sinh thực phẩm cao. Chất lượng đồng đều và hỡnh dỏng đẹp là hai tiờu chuẩn chớnh yếu. Đõy là điều mà cỏc doanh nghiệp chế biến cỏ tra, basa đó thực hiện từ lõu. Đặc biệt, thị trường Nhật đũi hỏi cỏc doanh nghiệp xuất hàng vào đõy phải tuõn thủ nghiờm ngặt “Luật kiểm dịch“ và “Luật vệ sinh thực phẩm”. Túm lại, sản phẩm thõm nhập vào thị trường Nhật phải đỏp ứng tiờu chuẩn cao về mặt chất lượng.

Hơn nữa, văn hoỏ Nhật Bản đũi hỏi cỏc doanh nghiệp phải nghiờn cứu tỡm tũi những bao bỡ mẫu mó đẹp, tinh tế, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Bờn cạnh đú, thị trường cũng yờu cầu mức giỏ hợp lớ cho sản phẩm nhập khẩu và đảm bảo thời hạn giao hàng, duy trỡ chữ Tớn trong kinh doanh với người Nhật.

2.2.2. Trung Quốc – Hồng Kụng:

* Tỡnh hỡnh chung - Tiềm năng thị trường: Thị trường Trung Quốc, Hồng

Kụng là thị trường gần Việt Nam, dung lượng lớn, là một trong những nước xuất khẩu thuỷ sản cạnh tranh với Việt Nam nhưng nhu cầu thủy sản cũng rất lớn, đang tăng nhanh và chủng loại đa dạng, từ cỏc sản phẩm cú giỏ trị rất cao đến cỏc loại sản phẩm giỏ trị thấp, khụng đũi hỏi quỏ cao về chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm như EU hoặc Mĩ. Trung Quốc đang nhanh chúng vươn lờn và củng cố vị trớ thị trường nhập khẩu thuỷ sản thứ tư trờn thế giới,

---

sau Nhật Bản, EU, Mĩ, với mức nhập khẩu khụng ngừng tăng. Bởi vậy, cỏ tra, basa Việt Nam ngon lại rẻ cú cơ hội rất lớn vào thị trường này, song song với loài cỏ nheo Mĩ mà Trung Quốc đó nhập nội để sản xuất. Tuy nhiờn, do phương thức thanh toỏn của thị trường Trung Quốc cũn vướng mắc, thuế nhập cao (43%), nờn thời gian qua tuy tỷ trọng xuất khẩu vào thị trường này tăng nhanh nhưng vẫn chưa tương xứng với tiềm năng.

Trung Quốc (+Hồng Kụng) đó vươn lờn vị trớ thứ 3 trong xuất khẩu thủy sản của Việt Nam với kim ngạch xuất khẩu vào thị trường này năm 2001, 2002 đạt hơn 300 triệu USD. Hiện nay, Trung Quốc đang nhập khẩu nhiều mặt hàng của Việt Nam trong đú đứng thứ ba là cỏ đụng lạnh. Cỏ tra, basa rất phự hợp với yờu cầu bữa ăn của người Hoa: giản dị, tiết kiệm, ngon, đủ chất dinh dưỡng. Họ cũn cú cõu núi: “Khụng cú cỏ khụng gọi là tiệc”, cho thấy nhu cầu và thúi quen tiờu dựng mặt hàng cỏ tại đõy.

Hiện nay, chất lượng chứ khụng phải giỏ cả được coi là yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng quyết định mua hàng của người Trung Quốc. Nhập khẩu thuỷ sản của Trung Quốc sẽ mở rộng nhằm đỏp ứng nhu cầu thuỷ sản giỏ trị cao ngày càng tăng của người dõn cú thu nhập cao mà cung thuỷ sản nội địa khụng đỏp ứng đủ.

* Tỡnh hỡnh xuất khẩu vào thị trường Trung Quốc – Hồng Kụng: Đối với thị

trường Trung Quốc (+ Hồng Kụng), năm 2002 đó tiờu thụ một khối lượng khỏ lớn cỏ của Việt Nam, trị giỏ 144,56 triệu USD, trong đú cỏ tra, basa chiếm 9,6 triệu USD. Số cỏc cụng ty xuất vào thị trường này nhiều hơn thị trường Mĩ nhưng tổng giỏ trị của mỗi cụng ty đạt thấp hơn, dẫn đầu là Hoàng Hà, Nụng Hà, Cụng ty Dịch vụ vận tải Sài Gũn, Agifish, Seaprpdex Hà Nội,... Sản phẩm chớnh là cỏ thu, cỏ cơm, cỏ tra/basa, cỏ mỳ (Hồng Kụng), cỏc loại cỏ đụng lạnh, cỏ muối, cỏ chim, cỏ thu,...(Trung Quốc lục địa).

Ba năm gần đõy, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Trung Quốc chỉ đứng sau Mỹ và Nhật Bản, gấp 3 lần sang EU với 15 nước thành viờn. 7 thỏng đầu năm 2003, sản lượng xuất khẩu cỏ tra, basa vào khu vực này là hơn 3.000 tấn với giỏ trị kim ngạch là 7,5 triệu USD.

--- *Thuận lợi: Thị trường Trung Quốc, Hồng Kụng là thị trường nhiều tiềm

năng, là cơ hội tốt cho cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ tiếp cận. Theo Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), triển vọng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vào thị trường Trung Quốc rất lớn. Khảo sỏt thị trường gần đõy nhất của VASEP cho thấy khu vực cỏc tỉnh phớa Tõy Trung Quốc rất giàu tiềm năng cho xuất khẩu cỏ da trơn.

Về tỡnh hỡnh chung, Trung Quốc đang phỏt triển mạnh mẽ về mọi mặt, mức tăng trưởng nhanh và ổn định, lại cú chớnh sỏch hợp tỏc lõu dài và toàn diện với khu vực ASEAN núi chung và Việt Nam núi riờng. Bờn cạnh đú, việc Trung Quốc gia nhập WTO cũng tạo điều kiện cho hàng thuỷ sản của ta đẩy nhanh vào thị trường này, do ta được hưởng thuế suất như thành viờn của WTO, đỏp ứng nhu cầu ngày càng lớn, yờu cầu sản phẩm đa dạng tại đõy và nhất là đũi hỏi chất lượng khụng quỏ khắt khe như những quốc gia khỏc. Tranh chấp thương mại tại đõy cũng đang giảm dần.

* Những yờu cầu của thị trường và khú khăn cho Việt Nam: Nhỡn chung, cũng cú những trở ngại trong xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vào Trung Quốc, cũng là những trở ngại chung cho tương lai của catfish Việt Nam, trong đú trở ngại lớn nhất là phương thức thanh toỏn. Việc Chớnh phủ Trung Quốc ỏp dụng chớnh sỏch kiểm soỏt lưu thụng ngoại tệ khắt khe cũng là một khú khăn cho cỏc nhà xuất khẩu của ta. Việc thanh toỏn bằng tiền mặt trong giao dịch biờn mậu cũng gặp nhiều rủi ro. Mức thuế hàng thủy sản nhập khẩu vào Trung Quốc khỏ cao, vớ dụ tụm 50%, cỏ nước ngọt 20%.

Cụ thể, ngoài khú khăn trong việc tỡm kiếm đối tỏc, thanh toỏn vẫn là trở ngại chớnh đối với buụn bỏn thủy sản núi riờng và thương mại núi chung giữa 2 nước. Cơ chế thanh toỏn trong biờn mậu chủ yếu vẫn là tiền mặt trao tay, ớt thụng qua ngõn hàng nờn doanh nghiệp Việt Nam dễ gặp thua thiệt do đồng tiền trong nước mất giỏ nhanh hơn đồng Nhõn dõn tệ. Trong khi Việt Nam đó ỏp dụng phổ biến thanh toỏn theo thụng lệ quốc tế, thỡ cỏc doanh nghiệp tư nhõn Trung Quốc vẫn chủ yếu thanh toỏn bằng đồng Nhõn dõn tệ. Phương thức này cũng được nhiều doanh nghiệp Việt Nam ưa dựng vỡ vừa trốn được thuế lại khụng bị phiền hà về thủ tục. Gần đõy, Trung Quốc đó cho phộp cỏc

---

doanh nghiệp xuất khẩu mở L/C tại ngõn hàng, trong khi trước đõy chỉ doanh nghiệp Nhà nước mới cú đặc quyền này.

Mặt khỏc, thuế nhập khẩu thủy sản của Trung Quốc vẫn ở mức cao; hàng sống 10,5-14%, hàng tươi cũng 12-14%, hàng sơ chế tươi, đụng lạnh và hàng khụ 18-22,2%. Do hai bờn chưa cú thỏa thuận cụng nhận lẫn nhau về kiểm dịch và kiểm tra chất lượng, nờn cỏc doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng này thường gặp khú khăn khi làm thủ tục thụng quan và phỏt sinh thờm nhiều chi phớ vụ lý. Mới đõy, Trung Quốc đưa ra một loạt cỏc qui định mới, ỏp dụng từ 30/6, về ghi nhón, bao gúi, chứng nhận về kiểm hàng, kiểm dịch, gõy nhiều khú khăn với việc xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam, nhất là với hàng xuất khẩu tiểu ngạch. Hơn nữa, cỏc chớnh sỏch của Trung Quốc trong buụn bỏn qua biờn giới lại khụng ổn định và rừ ràng, khiến cỏc doanh nghiệp Việt Nam chưa yờn tõm khi thõm nhập thị trường này. Hiệp định song phương chớnh thức giữa hai nước chưa được kớ kết, nhiều vấn đề phỏt sinh trong quỏ trỡnh giao lưu thương mại chưa cú cơ chế giải quyết.

Một số doanh nghiệp Việt Nam đó làm ăn lõu với đối tỏc Trung Quốc nhận xột: phần lớn họ chỉ muốn nhập hàng thụ để làm nguyờn liệu cho chế biến tỏi xuất nờn hiệu quả xuất khẩu sang rất thấp. Việc thiếu thụng tin thị trường đặc biệt là cỏc chớnh sỏch thương mại của Trung Quốc và trở ngại về ngụn ngữ đó khiến cỏc doanh nghiệp Việt Nam khụng ớt lần bị cỏc đối tỏc ộp giỏ. Khụng riờng thủy sản, cỏc mặt hàng nụng sản khỏc như trỏi cõy, cao su cũng khụng ớt lần gặp khú khăn vỡ cơ chế mua bỏn qua biờn mậu như ở Trung Quốc. Cỏc thương nhõn Trung Quốc cũng thớch mua bỏn qua biờn mậu vỡ được giảm 50% thuế nhập khẩu và thuế giỏ trị gia tăng. Ở nước ta, trừ Lào Cai quy định mọi hoạt động thanh toỏn xuất nhập khẩu phải qua ngõn hàng, cũn cỏc tỉnh khỏc đều buụng trụi việc thanh toỏn vóng lai với Trung Quốc.

Việc vận chuyển hàng thủy sản từ cỏc tỉnh phớa Nam nước ta sang Trung Quốc chưa thuận tiện, nhất là đường bộ, trong khi ngành Đường sắt Việt Nam chưa cú dịch vụ vận chuyển container lạnh. Điều đú làm cho chi phớ vận chuyển cao, khụng kớch thớch cỏc doanh nghiệp xuất hàng vào thị trường này.

Điểm yếu của doanh nghiệp Việt Nam là hiện nay họ phải tự tỡm đầu ra cho sản phẩm, chưa cú ai đứng ra làm đầu mối để tổ chức xỳc tiến thương mại tại

---

Một phần của tài liệu Một Số Giải Pháp Tìm Kiếm Thị Trường Đầu Ra Cho Cá Tra Và Cá Basa Việt Nam (Trang 47 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w