Tỡnh hỡnh chế biến:

Một phần của tài liệu Một Số Giải Pháp Tìm Kiếm Thị Trường Đầu Ra Cho Cá Tra Và Cá Basa Việt Nam (Trang 28 - 32)

I. Tỡnh hỡnh nuụi trồng và chế biến cỏ tra, basa Việt Nam 1.Giới thiệu chung cỏ tra, basa của Việt Nam:

3.Tỡnh hỡnh chế biến:

Hiện tại, chớnh thức cú 21 doanh nghiệp là thành viờn của Hiệp Hội Chế Biến và Xuất Khẩu Thuỷ Sản Việt Nam (VASEP) chế biến và xuất khẩu mặt

---

hàng này, trong đú cú 14 cụng ty cú doanh số đỏng quan tõm: AGIFISH, NAVICO, VĨNH HOÀN, CATACO, AFIEX SEAFOOD, MEKONIMEX, CAFATEX VIỆT NAM, Q.V.D FOOD, GEPIMEX 404, VIỆT NAM FISH – ONE, AQUATEX BẾN TRE, SEAPRODEX TIỀN GIANG, HỮU TÍN TRADING, VĨNH LONG(xem phụ lục 1 &11).

Về đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, cỏc doanh nghiệp chế biến đều tuõn thủ nghiờm ngặt cỏc tiờu chuẩn vệ sinh do Bộ Thuỷ sản đề ra trong qui trỡnh tiếp nhận và chế biến, bảo quản cỏ (xem phụ lục 3). Nếu muốn xuất khẩu sang EU, Nhật, Hồng Kụng hay thị trường Mỹ, số cỏ xuất khẩu cũng buộc phải đạt được tiờu chuẩn chất lượng thực phẩm của nước nhập khẩu. Chớnh vỡ vậy, hầu hết cỏc cụng ty đều đó ỏp dụng cỏc qui trỡnh quản lớ chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm nghiờm ngặt của Chõu Âu và Mĩ như ISO 9001, HACCP; thậm chớ một số cụng ty cũn nằm trong danh sỏch những doanh nghiệp Việt nam cú Code EU như AGIFISH, NAVICO, CATACO, CAFATEX VIỆT NAM, GEPIMEX 404, AQUATEX BẾN TRE, VĨNH HOÀN.

Ngoài ra, tại cụng ty Afiex, cứ 6 thỏng 1 lần, cỏc chuyờn gia kiểm tra chất lượng của Surefish – một cụng ty thanh tra độc lập của Mĩ – lại đến để đỏnh giỏ xem xớ nghiệp cú duy trỡ được chứng nhận chất lượng US HACCP hay khụng; thỏng 9 năm 2003 xớ nghiệp vừa đún nhận chứng nhận ISO 9001 : 2000 của tập đoàn SGS (Thụy Sỹ). Tại Agifish, nguyờn liệu được lấy từ những vựng nuụi đạt tiờu chuẩn chất lượng, 100% nguyờn liệu được kiểm tra dư lượng khỏng sinh trước khi đưa vào chế biến bằng thiết bị kiểm tra nhanh trờn mẫu thuỷ sản giỏ trị 15.000 USD, với độ chớnh xỏc 0,05 ppb, thời gian cho kết quả trong 6 giờ. Hàng ngày, cụng ty tiến hành kiểm tra từ 8 mẫu nguyờn liệu trở lờn. Nhờ vậy, cụng ty chủ động được nguồn nguyờn liệu sạch, trỏnh tối đa những rủi ro liờn quan đến dư lượng khỏng sinh khi xuất hàng sang EU, Mĩ, hướng dẫn cho ngư dõn xử lớ loại bỏ chất khỏng sinh kịp thời.

Về số nhõn cụng, tớnh riờng ở An Giang, số lao động trong cỏc nhà mỏy chế biến khụng dưới 5000 cụng nhõn , tại cỏc doanh nghiệp chế biến thuỷ sản của Vĩnh Long là 2200 người (tớnh đến 7/2001), với mức lương trung bỡnh khoảng 1.200.000-1.500.000 triệu đồng/ thỏng (tại Agifish) hay 900.000 – 1.200.000

---

triệu đồng/ thỏng (tại Afiex). Cỏc cụng ty cú số nhõn cụng dao động từ 600 đến hơn 2000 lao động.

Về năng lực chế biến, cỏc doanh nghiệp Việt Nam luụn nỗ lực trong việc nõng cao năng lực chế biến cũng như phỏt huy cụng suất cỏc phõn xưởng nhà mỏy, đổi mới mỏy múc thiết bị. Tiờu biểu, Afiex rất tớch cực trong việc xõy dựng kho lạnh và mở rộng phõn xưởng. Thỏng 9 năm 2003, cụng ty đó đầu tư 6 tỷ đồng xõy dựng phõn xưởng chế biến sản phẩm từ cỏ basa để tiờu thụ nội địa với cụng suất chế biến là 2000 tấn/ năm. Agifish đầu tư 20 tỉ cho phõn xưởng mới cú cụng suất 900 tấn thành phẩm/ năm. Tỡnh hỡnh chế biến hiện tại, trung bỡnh mỗi ngày Agifish và Afiex chế biến từ 140 - 150 tấn cỏ nguyờn liệu, và đến nay đó tung ra thị trường rất nhiều sản phẩm chế biến từ hai loài cỏ này, bờn cạnh mặt hàng cỏ nguyờn con (bỏ nội tạng) và cỏ phi lờ (khụng da, khụng xương) cũn rất nhiều sản phẩm chế biến luụn được làm mới. Cỏc mặt hàng chế biến cao cấp gồm cỏ lột da, cỏ tẩm bột, chả cỏ, cỏ xiờn que, cỏ kho tộ…

Về sản phẩm, tuy rằng cỏ basa cú hàm lượng dinh dưỡng cao hơn và do vậy cú mức giỏ cao hơn, nhưng cả về sản lượng lẫn doanh số thỡ cỏ tra lại vượt trội trong giai đoạn 2000-2001 (xem phụ lục 7). Trong cơ cấu sản phẩm, chiếm tỉ lệ tuyệt đối là sản phẩm cỏ phi lờ, vớ dụ như ở cụng ty Afiex, tỉ lệ sản phẩm phi lờ trờn sản phẩm khỏc là 13/1, Navico 7/1, Agifish 6/1, Cataco 2/1, Vĩnh Hoàn 19/1 (xem phụ lục 8). Tuy vậy trong thời gian này, cỏc doanh nghiệp đó chịu khú tỡm tũi và phỏt triển rất nhiều mặt hàng mới cú yếu tố giỏ trị gia tăng.

Về doanh thu, cụng ty Agifish dẫn đầu về doanh số thu được từ việc xuất khẩu cỏ tra, basa: 24.432.865 USD trong năm 2001, chiếm gần 30% giỏ trị xuất khẩu cỏ da trơn vào Mỹ. Tiếp theo là Vĩnh Hoàn (12.531.328 USD), cụng ty Nam Việt (12.000.000 USD), Cataco (9.682.682 USD), Afiex (4.500.000 USD). Trong năm 2002, đõy cũng vẫn là những doanh nghiệp đứng đầu trong danh sỏch.

Về sự phối hợp giữa người nuụi cỏ và doanh nghiệp chế biến, như phần trờn đó núi, thời gian qua vẫn cũn nhiều điều bất cập. Nếu phỏt triển nuụi và năng lực chế biến khụng tương ứng với khả năng tiờu thụ, chỳng ta sẽ lặp lại

---

bài học của cõy tiờu, điều trong nụng nghiệp: sản lượng tăng quỏ nhanh, khiến giỏ giảm và chỳng ta phải trả giỏ đắt, cả về kinh tế (vụ kiện bỏn phỏ giỏ vào thị trường Mĩ chỉ là một vớ dụ nhỏ) cũng như mụi trường. Điểm yếu nhất đối với phỏt triển bền vững cỏ tra, basa là khả năng tự điều tiết của hệ thống thị trường gồm người nuụi và nhà chế biến xuất khẩu. Hai chủ thể này thường mõu thuẫn với nhau, chưa cú hoặc mới bắt đầu manh nha hỡnh thành sự phối hợp. Vấn đề là phải tỡm cơ chế để hệ thống tự điều chỉnh hữu hiệu, khi thị trường biến động sẽ chủ động giảm thiệt hại, điều tiết phự hợp sự phỏt triển của sản xuất theo khả năng thị trường.

Để thực hiện điều này, VASEP đó kờu gọi cỏc doanh nghiệp thành viờn cần gắn kết với vựng nguyờn liệu. Agifish đi đầu hưởng ứng thụng qua việc thành lập “Cõu Lạc Bộ 20.000 tấn cỏ”. Mặc dự năm 2003 cú thể sản xuất trờn 30.000 tấn, nhưng cụng ty chỉ xõy dựng kế hoạch 20.000 tấn. Thực tế, cụng ty đó gắn bú với người cung cấp nguyờn liệu từ nhiều năm nay và trỏnh được tỡnh trạng nuụi tự phỏt. Việc tổ chức cỏc cõu lạc bộ như vậy giỳp định hướng sản lượng nuụi phự hợp với nhu cầu thị trường, quản lớ được chất lượng sản phẩm, nhất là về mặt vệ sinh an toàn thực phẩm, hạn chế rủi ro và là cơ sở để ngõn hàng cho người nuụi vay vốn. Cỏc doanh nghiệp cũng đó trực tiếp kớ hợp đồng bao tiờu sản phẩm (theo tinh thần Nghị Định 80 TTg) hoặc đầu tư con giống, thức ăn hoặc hỗ trợ một phần tiền đúng bố. Cụng ty cổ phần thuỷ sản Mờkụng (Cần Thơ) cũn bỏn cổ phần cho cỏc hộ nuụi cỏ. Cụng ty xuất nhập khẩu Vĩnh Long hợp đồng mua cỏ với người nuụi theo giỏ sàn như một hỡnh thức bảo hiểm rủi ro về giỏ cho người nuụi…

Một số địa phương đó triển khai cụng tỏc qui hoạch về quản lớ nuụi cỏ tra, basa, nhưng chưa cú qui hoạch chung của toàn vựng, ở nơi khỏc lại chưa cú qui hoạch chi tiết vựng nuụi nờn người dõn phỏt triển nuụi tự phỏt làm ảnh hưởng mụi trường và dẫn đến tỡnh trạng thừa và thiếu cỏ trong từng thời điểm, dẫn đến cạnh tranh khụng lành mạnh giữa cỏc doanh nghiệp.

Trờn thực tế, dư thừa thuỷ sản khỏc với dư thừa nụng sản. Nếu sản xuất lỳa gạo hoặc bất cứ sản phẩm nụng nghiệp nào tạo ra lượng dư thừa, chi phớ duy nhất phải chịu là tiền lưu kho và bảo quản thành phẩm, trong khi đú, việc dư

---

thừa thuỷ sản lại dẫn đến hàng loạt vấn đề như mất thờm chi phớ và cụng sức nuụi giữ cỏ, mất cơ hội đầu tư cho mẻ cỏ mới đỳng mựa vụ, thậm chớ để trỏnh việc nuụi quỏ lõu, ngư dõn bỏn vội vụ thu hoạch cỏ, tạo ra khủng hoảng thừa, dẫn đến bất ổn về giỏ cả, sản xuất, chế biến và xuất khẩu. Do đú, kế hoạch sản xuất phải gắn liền với kế hoạch tiờu thụ và kế hoạch thị trường. Cung vượt cầu dự ớt cũng làm giỏ bỏn giảm rất mạnh. Năm 1996-1997, tỉnh An Giang chỉ đạo Agifish phải mua hết và dự trữ 5000 tấn nguyờn liệu cỏ basa dư thừa trong dõn, khiến cụng ty thiệt hại trờn 10 tỷ đồng; nếu để ngư dõn dự trữ thỡ lại càng bế tắc, bởi khi cỏ lớn chật bố hoặc ao, bằng giỏ nào người nuụi cũng phải bỏn, để lõu sẽ hao hụt thất thoỏt rất lớn do chi phớ bảo quản và con cỏ sẽ quỏ bộo, mất đi vị thơm ngon đặc trưng. Giỏ cỏ mất ổn định, khụng thống nhất, vỡ thế, mức giỏ, mức cung và tỡnh hỡnh xuất khẩu cũng bị ảnh hưởng.

Túm lại, cụng tỏc chế biến và nuụi trồng phải tỡm qui hoạch chung và cựng xuất phỏt từ thị trường. Cỏc doanh nghiệp chế biến đang xem xột cựng Bộ Thuỷ Sản lựa chọn những đối tượng cú mụ hỡnh nuụi năng suất cao, đạt tiờu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, với sản lượng nhất định hàng năm và thực hiện hợp đồng kớ kết bao tiờu sản phẩm với người nuụi.

Một phần của tài liệu Một Số Giải Pháp Tìm Kiếm Thị Trường Đầu Ra Cho Cá Tra Và Cá Basa Việt Nam (Trang 28 - 32)