Biện pháp kinh tế xã hộ

Một phần của tài liệu Vai trò của pháp luật trong QLNN đối với lĩnh vực bảo vệ rừng ở Việt Nam hiện nay (Trang 104 - 114)

1 Phá rừng và Khai thác lâm sản trái phép 87.889 8,73 2Vi phạm quy định phòng cháy chữa cháy rừng8.632 ,

3.2.4.Biện pháp kinh tế xã hộ

- Chấm dứt tình trạng di dân tự do.

Tình trạng di dân tự do v phá rừng hiện nay đang là vấn để bức xúc vàà

trở thành một thứ “nạn” cản trở việc thực hiện pháp luật, mặc dù đợc chính phủ, các Bộ, ngành và các địa phơng hết sức quan tâm nhng những cuộc “di dân tự do” của đồng bào các dân tộc ít ngời ở phía Bắc thiếu đất canh tác, vào Tây Nguyên để tìm một cuộc sống dễ chịu hơn, nh đại biểu quốc hội Nguyễn Lân Dũng phát biểu họ “đi thẳng vào sống trong rừng sâu, và... lặng lẽ đốt rừng để trồng cà phê, để làm rẫy, trồng cao su, tiêu, điều, nuôi tôm...” đã gây ra khó khăn trong công tác bảo vệ rừng và quản lý trật tự trị an xã hội, an ninh vùng rừng.

Việc pháp luật có đợc thực hiện hiệu quả hay không thì cần phải có một chính sách phù hợp cả ngắn hạn và dài hạn để củng cố đời sống của đồng bào dân tộc phía Bắc, chấm dứt nạn di dân tự do.

- Bảo đảm việc làm để những ngời dân sống gần rừng và trong rừng có cuộc sống ổn định.

Rừng và đất lâm nghiệp gắn chặt chẽ với đời sống của đồng bào các dân tộc miền núi, hiện nay đời sống còn rất khó khăn. Ngời dân vừa là lực lợng to lớn bảo vệ rừng, đồng thòi cũng đang là lực lợng trực tiếp vi phạm các quy định của nhà nớc về bảo vệ rừng nhằm giải quyết những nhu cầu tối thiểu của đời sống trớc mắt. Do vậy, quản lý bảo vệ rừng phải đi đôi với việc bảo đảm và nâng cao đời sống của đồng bào miền núi. Để thực hiện đợc nhiệm vụ này, đòi hỏi Nhà nớc phải có cơ chế, chính sách phù hợp nh:

Cần tiến hành tích cực hơn nữa công tác giao, cho thuê đất, rừng, khoán bảo vệ rừng mang lại hiệu quả thiết thực. Đến nay, nhà nớc đã giao cho các doanh nghiệp nhà nớc gần 3,6 triệu ha, ban quản lý rừng đặc dụng và phòng hộ

quản lý trên 2,8 triệu ha; hộ gia đình, tập thể quản lý 2,7 triệu ha rừng và đất lâm nghiệp. Trong đó, đã cấp 630 ngàn giấy chứng nhân quyền sử dụng đất cho trên 515 ngàn hộ gia đình, cá nhân và trên 7 ngàn tổ chức với gần 3.284 ngàn ha rừng và đất lâm nghiệp, đạt 38%. Nh vậy, còn trên 3,2 triệu ha rừng cha có chủ thực sự, hiện đang do UBND cấp xã quản lý. Đến nay, chủ rừng đã khoán bảo vệ đợc gần 2,45 triệu ha rừng, trong đó: rừng đặc dụng 285 nghìn ha, rừng phòng hộ 2 triệu ha, rừng sản xuất 215 nghìn ha [13, tr. 9].

Tổ chức thực hiện cơ chế hởng lợi của chủ rừng và ngời nhận khoán rừng theo Quyết định 178/2001/QĐ - TTg ngày 12/11/2001 của Thủ tớng Chính phủ, đồng thời phải tổng kết thực tiễn sớm sửa đổi, bổ sung chính sách về quyền h- ởng lợi cho phù hợp với thực tiễn, để những ngời làm nghề rừng phải sống đợc bằng nghề rừng.

Kết luận chơng 3

Trên cơ sở quán triệt các chủ trơng, chính sách của Đảng và nhà nớc về xây dựng và hoàn thiện nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân và việc phân tích đánh giá thực trạng đã rút ra đợc các hạn chế và nguyên nhân, tác giả đã đa ra các phơng hớng nâng cao vai trò của pháp luật trong QLNN đối với lĩnh vực bảo vệ rừng phải căn cứ vào đờng lối, chủ trơng của Đảng về QLBVR; nâng cao vai trò của pháp luật trong QLNN đối với lĩnh vực bảo vệ rừng phải đáp ứng yêu cầu xây dựng và hoàn thiện nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa; nâng cao vai trò của pháp luật trong QLNN đối với lĩnh vực bảo vệ rừng phải đảm bảo chủ trơng xã hội hoá công tác bảo vệ rừng.

Trên cơ sở đó, tác giả đề xuất các giải pháp để nâng cao vai trò của pháp luật trong QLNN đối với lĩnh vực bảo vệ rừng ở Việt Nam hiện nay nh sau: Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ rừng để tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động bảo vệ rừng; tổ chức thực hiện đúng và xử lý nghiêm minh đối với những hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ rừng; Tăng cờng vai

trò lãnh đạo của Đảng và các biện pháp kinh tế xã hội, để pháp luật trong QLBVR dễ đi vào thực tiễn cuộc sống và phát huy hiệu lực trên thực tế.

Kết luận

Để theo kịp tốc độ phát triển kinh tế hiện nay, Nhà nớc cần phải có nhiều chủ trơng đờng lối mới phù hợp và kịp thời. Thực tế trong những năm qua cho thấy, để xây dựng và hoàn thiện Nhà nớc pháp quyền Việt Nam, thì việc nâng cao vai trò của pháp luật trong quản lý nhà nớc là yêu cầu tất yếu, khách quan. Pháp luật trong quản lý nhà nớc đối với lĩnh vực bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là hết sức cần thiết khi mà các nguồn tài nguyên này đang bị đe doạ suy thoái nghiêm trọng.

Rừng là một nguồn tài nguyên vô cùng quý giá đang trong tình trạng bị khai thác và sử dụng quá mức. Bảo vệ và phát triển rừng đợc xem là chiến lợc quốc gia hiện nay nhằm duy trì sự cân bằng sinh thái, bảo vệ môi trờng. Do vậy, vai trò của pháp luật trong quản lý nhà nớc đối với lĩnh vực bảo vệ rừng không thể xem nhẹ.

Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng vai trò của pháp luật trong QLNN đối với lĩnh vực bảo vệ rừng ở nớc ta hiện nay, quán triệt các chủ trơng, chính sách của Đảng, nhà nớc về xây dựng nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân; các nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa, tác giả đã đa ra các phơng hớng nhằm nâng cao hơn nữa vai trò của pháp luật trong QLNN đối với lĩnh vực bảo vệ rừng. Theo đó, việc nâng cao vai trò của pháp luật trong trong QLNN đối với lĩnh vực bảo vệ rừng phải căn cứ vào đờng lối, chủ trơng của đảng về QLBVR, phải đáp ứng yêu cầu xây dựng và hoàn thiện nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, và phải đảm bảo chủ trơng công tác xã hội hoá bảo vệ rừng.

Tác giả cũng đề xuất các phải pháp cụ thể nhằm nâng cao vai trò của pháp luật trong QLNN đối với lĩnh vực bảo vệ rừng ở Việt Nam hiện nay, đó là: tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật trong QLNN đối với lĩnh vực bảo vệ rừng để tạo cơ sở pháp lý đầy đủ cho hoạt động bảo vệ rừng; tổ chức thực hiện đúng

và xử lý nghiêm minh đối với những hành vi vi phạm pháp luật trong QLBVR để đa pháp luật dễ đi vào thực tiễn cuộc sống và phát huy hiệu lực thực tế; tăng cờng vai trò lãnh đạo của Đảng và các biện pháp kinh tế xã hội trong lĩnh vực bảo vệ rừng tạo cơ sở cho việc xây dựng, ban hành các quy định về bảo vệ rừng có chất lợng, có tính khoa học và phù hợp với thực tiễn hoạt động QLBVR ở Việt Nam hiện nay.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Hải Âu (2001), Pháp luật bảo vệ môi trờng rừng ở Việt Nam thực

trạng và phơng hớng hoàn thiện, luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội.

2. Ban Chỉ đạo Kiểm kê rừng Trung ơng (1999), Báo cáo kết quả tổng Kiểm

kê rừng toàn quốc.

3. Ban T tởng – Văn hoá Trung ơng và Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2002), Con đờng công nghiệp hoá, hiện đại hoá Nông nghiệp, nông

thôn Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

4. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 về chiến lợc

cải cách t pháp đến năm 2020.

5. Bộ Luật hình sự (2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

6. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (1999), Tài liệu về rừng của nớc

Cộng hoà nhân dân Trung Hoa; Luật về rừng của Myanmar, Dự án "Hỗ trợ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

xây dựng chính sách và thể chế lâm nghiệp".

7. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (1999), Luật về rừng của Mông Cổ, Dự án "Hỗ trợ xây dựng chính sách và thể chế lâm nghiệp".

8. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (1999), Dự thảo Luật Lâm nghiệp

cộng đồng của Thái Lan, Dự án "Hỗ trợ xây dựng chính sách và thể chế lâm

nghiệp".

9. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2000), Báo cáo tóm tắt kết quả Kiểm

kê rừng theo chỉ thị 268 TTg của Thủ tớng Chính phủ, Hà Nội.

10.Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2001), Chiến lợc phát triển Lâm

nghiệp giai đoạn 2001-2010.

11.Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2004), Những sửa đổi cơ bản của

12.Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2004), Chơng trình hỗ trợ ngành

Lâm nghiệp và đối tác, cẩm nang ngành lâm nghiệp, chơng hành chính và thể chế ngành Lâm nghiệp, tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức.

13.Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2005), Chơng trình hành động

bảo vệ rừng đến 2010.

14. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2005), Khoa học công nghệ nông

nghiệp và phát triển nông thôn, 20 năm đổi mới, Tập 5, Nxb Chính trị quốc

gia, Hà Nội.

15.Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2006), Dự thảo lần thứ 5, chiến l-

ợc phát triển Lâm nghiệp giai đoạn 2006-2020.

16. Bộ T pháp và chơng trình phát triển Liên Hiệp quốc (1998), Báo cáo kiến

nghị xây dựng và hoàn thiện khung pháp luật kinh tế, Dự án VIE/94/003

(Tăng cờng năng lực pháp luật Việt Nam từ năm 1994 đến 1998). 17. Bộ T pháp (2002), Chiến lợc phát triển hệ thông pháp luật đến năm 2010.

18.Chính phủ (2004), Nghị định số 139/2004 NĐ - CP về xử lý vi phạm pháp

luật trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản.

19.Chính phủ (2006), Nghị định số 23/2006/NĐ-CP về thi hành Luật BV$PTR. 20. Cục Kiểm lâm, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (1994), Văn bản

pháp quy về quản lý rừng bảo vệ rừng quản lý lâm sản, Nxb Nông nghiệp,

Hà Nội.

21. Cục Kiểm lâm, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (1996), Giao đất

lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

22. Cục Kiểm lâm, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2000), Văn bản (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

pháp quy về lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

24. Vũ Văn Dũng (2002), Báo cáo đề xuất hệ thống phân hạng các khu bảo

tồn thiên nhiên của Việt Nam, Dự án "Tăng cờng năng lực quản lý các khu

bảo tộn Việt nam", Cục Lâm nghiệp, Hà Nội.

25. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

26. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ VIII, Hà Nội.

27. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp

hành Trung ơng khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

28. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

29.Đại học Kinh tế quốc dân, Khoa Khoa học quản lý (1999), Giáo trình khoa

học quản lý, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

30.Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình Luật quốc tế, Nxb Công An nhân dân, Hà Nội.

31.Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình lý luận nhà nớc và pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

32.Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật Hành chính Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

33. PGS.TS Trần Ngọc Đờng (1992), "Pháp luật trong cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc", Nghiên cứu lý luận, (4).

34. Lê Văn Hà (2002), Trách nhiệm hình sự đối với tội vi phạm các quy định về

khai thác và bảo vệ rừng và vấn đề đấu tranh và phòng ngừa tội phạm này trên địa bàn tỉnh Gia Lai, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc

gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

35. PGS.TS Lê Hồng Hạnh (2001), Báo cáo xem xét năng lực thừa hành pháp

luật và xác định nhu cầu đào tạo của các chủ thể quản lý và bảo vệ các khu rừng đặc dụng, D án "Tăng cờng năng lực quản lý các khu bảo tồn Việt

36. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Tài liệu học tập và

nghiên cứu môn lý luận chính trị, Hà Nội.

37. Hội Khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp Việt Nam (1995), Các vờn quốc gia và

khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

38.Nguyễn Thanh Huyền (2005), Một số vấn đề cơ bản về pháp luật bảo vệ

rừng ở Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị

quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

39.Insun Yu (1994), Luật và xã hội Việt Nam thế kỷ XVII - XVIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

40.ITTO (1991), Report of working group on ITTO guidelines for the

establishment and sustainable management of planted tropical forests, Yokohama, Japan.

41. Nguyễn Đình Long (2000), Quyền hạn điều tra của Bộ đội biên phòng,

Hải quan, Kiểm lâm trong tố tụng hình sự, Luật văn thạc sĩ Luật học, Học

viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

42. Trần Đức Lơng (2002), “Xây dựng nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân, ngày càng trong sạch, vững mạnh là nhiệm vụ thờng xuyên của Đảng, nhà nớc và nhân dân ta”, Tạp chí Cộng sản, (1), tr.6-11. 43.Trần Đức Lơng (2002), “ Đẩy mạnh cải cách T pháp đáp ứng yêu cầu xây

dựng nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Cộng sản, (10), tr.3-9, 15.

44. Tô Đình Mai (1999), "Cải cách và phát triển Lâm nghiệp ở Trung Quốc",

Tạp chí Lâm nghiệp, (12), tr.45-46.

45.C.Mác và Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, Tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

46. Hồ Chí Minh (1989), Toàn tập, Tập 8, Nxb Sự thật, Hà Nội. 47. Hồ Chí Minh (1989), Toàn tập, Tập 9, Nxb Sự thật, Hà Nội.

48. Hồ Chí Minh (1989), Toàn tập, Tập 10, Nxb Sự thật, Hà Nội.

49.Một số kết quả hành động năm 2004, Bản tin Kiểm lâm số 1-2, năm 2005.

50.Phạm Duy Nghĩa (25/6/2001), "Đa pháp luật vào cuộc sống", Báo Lao động

điện tử.

51.Nguyễn Nh Phơng và Vũ Văn Dũng (2001), Đánh giá các văn bản pháp

luật và chính sách liên quan đến công tác quản lý các khu rừng đặc dụng tại Việt Nam, Dự án "Tăng cờng năng lực quản lý các khu bảo tồn Việt

Nam", Cục Kiểm lâm, Hà Nội.

52.Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1997), Luật Môi trờng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

53.Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam(2002), Luật sửa đổi bổ sung một số điều của luật ban hành quy phạm pháp luật.

54.Quốc Hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Hiến pháp năm

1992 (sửa đổi), Luật Tổ chức Quốc hội 2001, Luật Tổ chức Chính phủ 2001, Luật Tổ chức Toà án nhân dân năm 2002, Luật Tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân 2002, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

55.Thủ tớng Chính phủ (2000), Báo cáo sơ kết 3 năm thực hiện chỉ thị 286

TTg và 287 TTg.

56. Hà Công Tuấn (2001), "Xã hội hoá công tác bảo vệ rừng – Một chiến lớc lâu dài", Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, (10).

57.Hà Công Tuấn (2001), "Thực trạng quản lý rừng cộng đồng ở Việt Nam",

Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, (12).

58.Hà Công Tuấn (2001), "Những vấn đề cấp bách sớm phải điều chỉnh về thẩm quyền tố tụng hình sự của Kiểm lâm", Báo Nông nghiệp Việt Nam, (174).

59.Hà Công Tuấn (2002), Quản lý nhà nớc bằng pháp luật trong lĩnh vực bảo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

vệ rừng ở Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị

quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

60.Hà Công Tuấn (2006), Quản lý nhà nớc bằng pháp luật trong lĩnh vực bảo

vệ rừng ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị

quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

61. Nguyễn Đình T (2004), Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài Tổng kết, xây“

dựng quy ớc bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng ở thôn bản vùng lòng hồ

Một phần của tài liệu Vai trò của pháp luật trong QLNN đối với lĩnh vực bảo vệ rừng ở Việt Nam hiện nay (Trang 104 - 114)