1 Phá rừng và Khai thác lâm sản trái phép 87.889 8,73 2Vi phạm quy định phòng cháy chữa cháy rừng8.632 ,
3.2.1. Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật trong bảovệ rừng
Nh đã phân tích ở chơng 2, vai trò của pháp luật trong QLNN đối với lĩnh vực bảo vệ rừng, trớc hết đợc thể hiện thông qua sự thống nhất, đồng bộ, đầy đủ, cụ thể và có hiệu lực thực tế, để nâng cao vai trò của pháp luật trong QLNN đối với lĩnh vực bảo vệ rừng. Đó là yêu cầu mang tính khách quan nhng lại hết sức khó khăn, phức tạp. Vì có xây dựng và hoàn thiện các quy định của pháp luật bảo vệ rừng, mới tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho các hoạt động khai thác, sử dụng các nguồn lợi từ rừng, gắn liền với việc bảo vệ tài nguyên rừng, đặc biệt là bảo vệ các nguồn tài nguyên đang có nguy cơ bị tiêu diệt, đảm bảo cân bằng sinh thái, phát huy các giá trị sử dụng của rừng để vừa đáp ứng đợc yêu cầu của môi trờng, vừa phục vụ các mục tiêu kinh tế của đất nớc trên cơ sở quản lý và phát triển bền vững.
Một là, tiếp tục hoàn thiện về hình thức và tính hệ thống của văn bản quy
phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ rừng.
Hệ thống pháp luật về bảo vệ rừng hiện hành của Việt Nam có 3 đạo luật đặc biệt quan trọng, đó là Hiến pháp sửa đổi, bổ sung năm 2001, Luật BV&PTR năm 2004, Luật Đất đai năm 2003. Cả 3 đạo luật này đều có quy định rõ ràng về quyền lợi và trách nhiệm liên quan đến rừng và thiết lập mối quan hệ cơ bản giữa chủ rừng với nhà nớc trong việc bảo vệ rừng. Bên cạnh đó, hệ thống pháp
luật bảo vệ rừng còn bao gồm các quy định nằm rải rác trong Luật Dân sự, Bộ luật hình sự, Luật phòng cháy, chữa cháy, Luật môi trờng, Luật thơng mại, các đạo luật về thuế... cùng hàng loạt các văn bản dới luật có liên quan.
Nh vậy, hình thức của các văn bản pháp luật là cái thể hiện bên ngoài của văn bản đó. Hình thức văn bản pháp luật còn thể hiện theo trình tự, tính hiệu lực của các văn băn nói trên, xác định thứ bậc của chính các văn bản theo trình tự từ cao tới thấp: Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh, các văn bản dới luật. Sự phân biệt thứ bậc của hệ thống văn bản quy phạm pháp luật có ý nghĩa rất quan trọng trong việc tạo ra sự thống nhất của toàn bộ hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, đồng thời tạo điều kiện quan trọng bảo đảm tính thống về cơ cấu của pháp luật.
Tuy nhiên tính hệ thống của văn bản pháp luật không cơ cấu theo thức bậc từ cao xuống thấp, từ Trung ơng tới địa phơng, mà còn là sự thống nhất giữa các văn bản quy phạm pháp luật thuộc các ngành khác nhau trong việc điều chỉnh các mối quan hệ cùng loại, ví dụ trong chế định giao đất, giao rừng phải thống nhất đồng bộ về các quy định thẩm quyền giao, cho thuê và thẩm quyền xử lý vi phạm đối với các hành vi xâm hại của các đạo luật: Luật BV&PTR, Luật Đất đai, Luật Môi trờng, đồng thời các quy phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ rừng mang tính ổn định và phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của đất nớc trong mỗi giai đoạn lịch sử cụ thể sẽ tạo động lực cho công tác bảo vệ rừng có hiệu quả.
Để xây dựng hệ thống pháp luật thống nhất, đồng bộ, đầy đủ, cần phải tiến hành rà soát toàn bộ các văn bản pháp luật có liên quan trong lĩnh vực bảo vệ rừng bằng cách: Loại bỏ các văn bản ban hành không đúng hình thức, không đúng thẩm quyền; giảm thiểu các văn bản soạn thảo kèm theo dễ làm biến dạng nội dung của luật, gây ách tắc khó khăn cho việc thực thi; quản lý, giám sát các hoạt động xây dựng pháp luật để tránh tình trạng nh Luật BV&PTR ban hành phải chờ các văn bản hớng dẫn thi hành, làm cho Luật khó đi vào cuộc sống; cần rà soát, sắp xếp theo nội dung của các văn bản quy phạm pháp luật, vì mỗi
năm có hàng trăm văn bản mới đợc ban hành, nếu không tiến hành nghiêm túc sẽ dẫn tới tình trạng cơ quan QLNN không năm rõ đợc tất cả các văn bản pháp luật hiện hành sẽ gây hậu quản xấu trong QLBVR; phân công cụ thể công việc rà soát các văn bản pháp luật cho các cơ quan QLNN các cấp, tự tiến hành rà soát ngay trong tổ chức cơ quan đó và phối hợp với các cơ quan liên ngành.
Hai là, tiếp tục sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện nội dung pháp luật bảo vệ rừng:
Phơng hớng tổng thể trớc hết là hoàn thiện pháp luật bảo vệ rừng là một mặt cần tập trung vào rà soát, bổ sung sửa đổi các quy định trong Luật BV&PTR và các văn bản hớng dẫn thi hành cụ thể hoá luật cho đầy đủ, cụ thể, trong đó chú trọng tới công tác tổ chức và hoạt động của các cơ quan QLNN các Bộ, ngành, UBND các cấp; công tác Kiểm lâm; quyền và nghĩa vụ của các tổ chức, cá nhân đợc nhà nớc giao đất để trồng rừng và bảo vệ rừng; kinh doanh lâm nghiệp, vấn đề cho thuê rừng, đất lâm nghiệp. Mặt khác cần phải tiến hành rà soát, sửa đổi, bổ sung một số quy định trong các văn bản pháp luật hiện hành của các ngành luật có liên quan đến pháp luật bảo vệ rừng nh: Pháp luật Đất đai, pháp luật về Môi trờng, Tài nguyên nớc, pháp luật hình sự, các quy định về xử phạt vi phạm hành chính... loại bỏ những quy định không còn phù hợp để đảm bảo sự thống nhất, đồng bộ giữa các văn bản này với Luật BV&PTR.
Hoàn thiện các quy định về tổ chức của các cơ quan QLNN trong lĩnh vực bảo vệ rừng. Các văn bản quy phạm pháp luật ban hành theo hớng xây dựng và hoàn thiện bộ máy QLNN hiện nay, trớc hết và chủ yếu là cải cách hành chính nhà nớc, xây dựng một hệ thống cơ quan quản lý thống nhất, thông suốt có hiệu lực và hiệu quả, đủ năng lực thực thi nhiệm vụ. Tiến hành xắp xếp tổ chức, phân định rõ chức năng quản lý này; tăng cờng công tác tổ chức và hoạt động thanh tra, kiểm tra, kiện toàn tổ chức chính quyền địa phơng; xây dựng đội ngũ cán bộ công chức có đủ phẩm chất và năng lực hoàn thành công việc đ- ợc giao.
Khẩn trơng ban hành văn bản quy phạm pháp luật thay thế Nghị định 39/ CP ngày 18 tháng 5 năm 1994 của Chính phủ về hệ thống tổ chức và nhiệm vụ,
quyền hạn của kiểm lâm đã bị huỷ bỏ từ năm 2004 và nên đổi mới ngành kiểm lâm thành cảnh sát lâm nghiệp để nâng cao địa vị pháp lý của lực lợng này trong việc thừa hành pháp luật và bảo vệ rừng. Đây không phải là vấn đề mới mẻ xong rất cần thiết, nhất là trong giai đoạn hiện nay tình trạng cháy rừng, vi phạm pháp luật bảo vệ rừng ngày càng nghiêm trọng. PGS.TS Nguyễn Lân Dũng một lần nữa nhắc lại ý kiến mà ông đã từng đề xuất về dự thảo về dự thảo Luật BV&PTR năm ngoái: “Nếu kiểm lâm không là cảnh sát, rừng sẽ vẫn cháy” và rất nhiều ý kiến khác ở các bài báo, tạp chí chuyên ngành đã đề cập đến vẫn đề này. Đổi lực lợng kiểm lâm thành cảnh sát lâm nghiệp không đơn thuần là động tác đổi tên mà đó là sự thay đổi về chất, nhằm chuyển mạnh hơn chức năng thừa hành pháp luật của lực lợng Kiểm lâm. Giải pháp đó có tầm quan trọng cho công tác bảo vệ rừng - nhiệm vụ này cần phải có một tổ chức chuyên trách, có vị thế cao hơn, đợc huấn luyện, trang bị, đào tạo tốt hơn và đợc hởng chế độ đãi ngộ thích hợp.
Vấn đề này đã đợc một số quốc gia thực hiện thành công nh, Trung Quốc có tổ chức công an rừng, có chức năng tổ chức điều hoà, chỉ đạo, giám sát công tác phòng cháy chữa cháy rừng toàn quốc, công bố thông tin cháy rừng, chỉ đạo công tác công an rừng, quản lý đội ngũ công an rừng, hỗ trợ đôn đốc kiểm tra những vụ án rất về rừng; chỉ đạo công tác của trạm kiểm tra rừng; liên hệ với viện kiểm sát, toà án Lâm nghiệp, làm công tác văn phòng cảnh sát rừng vũ trang.
Hoặc luật của nớc Cộng hoà Inđônêxia về lâm nghiệp số 41/1999 có quy định ở Điều 51: Để bảo đảm thực hiện bảo vệ rừng sẽ giao cho quyền lực cảnh sát nhất định cho các quan chức lâm nghiệp theo trách nhiệm của bộ. Các quan chức có quyền lực cảnh sát đặc biệt có quyền tiến hành tuần tra trong khu vực chịu trách nhiện, xác nhận các giấy tờ vận chuyển lâm sản, nhận thông tin về tội phạm liên quan đến rừng, các khu rừng và lâm sản, trong trờng hợp cần bắt giữ, nhiệm vụ giữ kẻ tình nghi phạm pháp và đa về các nhà chức trách giải quyết,
chuẩn bị báo cáo và kỳ báo cáo về các phạm pháp liên quan đến rừng, các khu rừng và lâm sản.
Nếu làm nh vậy sẽ nâng cao vị thế của ngành kiểm lâm trong việc thừa hành pháp luật bảo vệ rừng, đồng thời nâng cao vai trò, trách nhiệm của chủ rừng trong việc QLBVR, thực hiện xã hội hoá một cách mạnh mẽ công tác bảo vệ rừng.
- Thể chế hoá mạnh mẽ chủ trơng xã hội hoá công tác bảo vệ rừng, bằng các quy định pháp luật về định canh, định c, đẩy mạnh việc xoá đói giảm nghèo và phát triển kinh tế - xã hội các xã nghèo vùng cao. Nhà nớc ban hành các chính sách hỗ trợ vốn, kỹ thuật, công nghệ, khuyến khích cộng đồng, tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia, tạo cơ chế thông thoáng để khuyến khích đầu t bảo vệ rừng và kinh doanh rừng hợp lý. Hoàn thiện các quy định về giao đất, cho thuê đất, cho thuê rừng và đất lâm nghiệp, làm cho rừng thực sự “có chủ”; quy định cụ thể quyền và nghĩa vụ cụ thể của chủ rừng. Chủ rừng phải có trách nhiệm hoàn toàn về kết quả diện tích rừng đợc nhà nớc giao, cho thuê. Hoàn thiện cơ sở pháp luật về rừng cộng đồng, cộng đồng đợc coi là chủ rừng đặc biệt trong lĩnh vực bảo vệ rừng, bằng cách quy định chi tiết quyền và nghĩ vụ của cộng đồng trong bảo vệ rừng nh các chủ thể khác, đông thời quy định cơ chế chính sách rõ ràng đối với việc QLNN, đảm bảo ổn định nông thôn, phát huy truyền thống tốt đẹp và nền văn hoá các dân tộc Việt Nam. Bên cạnh đó cần hoàn thiện các quy định quản lý rừng của các cơ quan QLNN có thẩm quyền để phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội hiện nay “chuyển ngành lâm nghiệp nhà nớc sang ngành lâm nghiệp xã hội”. Tạo cơ sở pháp lý để nhà nớc tham gia quản lý với t cách là ngời lập quy hoạch, hớng dẫn, kiểm tra, giám sát, hỗ trợ và bảo vệ quyền và lợi ích hợp phá của chủ rừng. Nhà nớc chỉ trực tiếp tổ chức các hoạt động bảo vệ rừng đối với một số công việc vợt quá khả năng của chủ rừng và trên diện tích rừng cha đợc giao hoặc cha đợc cho thuê.
- Sửa đổi bổ sung nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật về giao đất, giao rừng, cho thuê rừng và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng rừng và đất rừng.
Các văn bản pháp luật hiện hành khẳng định đất đai thuộc sở hữu toàn dân, do nhà nớc thống nhất quản lý. Tuy nhiên nhà nớc chỉ trực tiếp quản lý thông qua các tổ chức của nhà nớc một bộ phận rừng và đất rừng quy hoạch gây trồng rừng nhất định có liên quan đến môi trờng hoặc phát triển kinh tế - xã hội quan trọng của quốc gia nh: các Vờn quốc gia, Khu bảo tồn thiên nhiên, các khu rừng phòng hộ quan trọng, các khu rừng sản xuất gỗ đặc trng phục vụ cho nguyên liệu công nghiệp và chế biến xuất khẩu, phần diện tích rừng và đất quy hoạch trồng rừng còn lại giao cho các hộ gia đình, cá nhân thuộc các thành phần kinh tế sử dụng ổn định, lâu dài vào mục lâm nghiệp nhắm từng bớc chuyển trên 20 triệu dân c sống trong rừng và gần các khu rừng hiện nay từ tác nhân có thể gây ra tàn phá rừng thành nhân tố trung tâm bảo vệ nguồn tài nguyên rừng. Có thể nói các quy định pháp luật về giao đất, giao rừng, cho thuê rừng là chức năng quản lý rừng quan trọng và có hiệu quả, làm cho rừng có chủ thực sự. Đó cũng là biện pháp hàng đầu trong công cuộc thực hiện xã hội hoá công tác bảo vệ rừng. Giao đất giao rừng, cho thuê rừng là chủ trơng nhất quán và đã đợc thể chế hoá bằng quy định pháp luật nhng đó là vấn đề hết sức nhạy cảm và phức tạp trong QLNN hiện nay.
Các quy định về giao đất, giao rừng, cho thuê rừng và đất lâm nghiệp; cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng rừng và đất rừng hiện đang có nhiều bất cập đã đợc phân tích và đánh giá ở chơng 2 cần sớm đợc sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện để thống nhất quản lý về trình tự, thủ tục, đối tợng giao, cho thuê đối với từng loại rừng. Đồng thời cần tổ chức điều tra, đánh giá cụ thể phơng thức QLBVR của cộng đồng, thôn,bản, buôn, làng, ấp, phum, sóc để bổ sung các quy định pháp luật điều chỉnh các hoạt động bảo vệ rừng của đối tợng này bằng cách chi tiết hoá chế định rừng cộng đồng quy định tại Luật BV&PTR năm 2004.
Xây dựng các quy định liên ngành về điều chỉnh đất đai của các lâm tr- ờng, nông trờng để bàn giao cho chính quyền huyện, xã để giao cho dân trên nguyên tắc tất cả diện tích rừng và trồng rừng thôn, bản kể cả rừng phòng hộ ít xung yếu sẽ giao cho dân quản lý và sử dụng.
Ban hành các văn bản pháp luật chi tiết hoá Luật BV&PTR về chế định giao đất, giao rừng, cho thuê rừng để trách tình trạng vận dụng sai các quy định đó. Không đảm bảo việc quản lý về thủ tục, trình tự, nội dung quản lý dẫn đến cơ quan nhà nớc khó có thể giám sát trách nhiệm bảo vệ rừng của chủ rừng. Tình trạng phổ biến hiện nay là rừng vẫn bị chặt phá, thậm chí chính chủ rừng phá rừng, nhng họ không phải chịu trách nhiệm trớc nhà nớc về hậu quả xảy ra làm thiệt hại đến tài nguyên rừng, không bị cơ quan nhà nớc phát hiện, bắt giữ vì thiếu quy định về trách nhiệm của chủ rừng. Vì vậy, vai trò của pháp luật trong QLNN là rất cần thiết, cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện cho phù hợp với thực tiễn cuộc sống thì công tác giao đất, giao rừng, cho thuê rừng mới thực sự có hiệu quả.
- Sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện các quy định pháp luật về thanh tra, xác định ranh giới rừng, đất trồng rừng; thống kê, theo dõi diễn biết rừng, đất trồng rừng.
+ Rà soát, sửa đổi, bổ sung, pháp điển hoá pháp luật hiện hành thành một văn bản thống nhất về việc phân loại và phân hạng rừng, thống kê, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, tạo điều kiện cho việc xác định đợc lâm phận ổn định của quốc gia.
+ Ban hành các quy định pháp luật về tiêu chí phân loại, chia hạng từng loại rừng trong 3 loại rừng để phù hợp với mục tiêu quản lý.
+ Ban hành các quy định rõ ràng cụ thể trách nhiệm của các cơ quan quản lý trong việc tổ chức điều tra rừng đảm bảo các cơ quan trung ơng phải kiểm soát đợc việc điều tra tài nguyên rừng trên địa bàn quản lý, tránh trờng hợp nh hiện nay có quá nhiều cơ quan có chức năng điều tra, thống kê, kiểm kê
rừng nhng không hiệu quả trong việc thống nhất diện tích rừng trên thực địa và trên bản đồ.
- Sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện quy phạm pháp luật về quy hoạch, kế hoạch bảo vệ rừng trong phạm vi toàn quốc và từng địa phơng
+ Sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện các quy phạm pháp luật phân định cụ thể