Lực lợng bán hàng của công ty bao gồm lực lợng bán hàng trực tiếp tại cửa hàng của công ty và lực lợng bán hàng dã ngoại.
* Đối với lực lợng bán hàng trực tiếp của công ty đợc đánh giá qua sản lợng bán của các cửa hàng và khả năng hoàn thành công việc đợc giao.
Ví dụ nh trong năm 2004, theo kế hoạch của công ty thì các cửa hàng bán hàng phải thu đợc doanh thu trong năm là 20150 tiệu đồng, nhng thực tế các cửa hàng đó không những hoàn thành kế hoạch mà còn vợt chỉ tiêu đợc giao với doanh thu bán đợc là 21250 triệu đồng.
Đây là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá lực lợng bán hàng. Tuy nhiên nếu chỉ đánh giá dựa trên các chỉ tiêu liên quan đến đầu ra nh: Doanh số bán, lãi gộp, lãi, lỗ đối với từng loại khách hàng thì sẽ không đánh giá hết đợc nỗ lực, khả năng làm việc của nhân viên bán hàng.Hơn nữa nếu chỉ dựa vào doanh số bán ra thì sẽ không loại trừ trờng hợp nhân viên bán hàng sẽ tim đủ mọi cách trong đó có cả những cách tiêu cực nhằm hoàn thành đợc chỉ tiêu đợc giao. Điều đó có thể sẽ làm ảnh hởng xấu tới khách hàng của công ty trong tơng lai trong khi mục tiêu của công ty lại là trong dài hạn.
Vì thế công ty cần phải đánh giá lực lợng bán hàng thông qua hai khía cạnh:
+ Các chỉ tiêu liên quan đến đầu ra: Số lợng khách hàng đặt mua hàng, số lợng hàng hóa đợc bán.
+ Các chỉ tiêu liên quan đến đầu vào: Số lần chào hàng trong một ngày, thời gian bán hàng, thăm dò mức độ hài lòng của khách hàng khi tới mua hàng tại cửa hàng, khả năng t vấn của nhân viên, khả năng giao hàng, thời gian giao hàng.
dựa trên số lợng các đơn hàng của khách hàng mà nhân viên này tạo ra cho công ty hay khả năng hoàn thành công việc đợc giao của họ.
Nhìn chung công việc đánh giá lực lợng bán hàng của công ty còn nhiều điểm bất cập: cha đa ra đợc các chỉ tiêu đánh giá cụ thể, đánh giá một cách chung chung do đó không đảm bảo công bằng và hợp lý giữa các nhân viên bán hàng.