1. Thớ nghiệm 1
Một bỏnh xe kim loại cú dạng một đĩa trũn quay xung quanh trục O của nú trước một nam chõm điện. Khi chưa cho dũng điện chạy vào nam chõm, bỏnh xe quay bỡnh thường. Khi cho dũng điện chạy vào nam chõm bỏnh xe quay chậm và bị hóm dừng lại.
2. Thớ nghiệm 2
Một khối kim loại hỡnh lập phương được đặt giữa hai cực của một nam chõm điện. Khối ấy được treo bằng một sợi dõy một đầu cố dịnh; trước khi đưa khối vào trong nam chõm điện, sợi dõy treo được xoắn nhiều vũng. Nếu chưa cú dũng điện vào nam chõm điện, khi thả ra khối kim loại quay nhanh xung quanh mỡnh nú.
Nếu cú dũng điện đi vào nam chõm điện, khi thả ra khối kim loại quay chậm và bị hóm dừng lại.
3. Giải thớch
Ở cỏc thớ nghiệm trờn, khi bỏnh xe và khối kim loại chuyển động trong từ trường thỡ trong thể tớch của chỳng cuất hiện dũng điện cảm ứng – những dũng điện Fu-cụ. Theo định luật Len-xơ, những dũng điện cảm ứng này luụn cú tỏc dụng chống lại sự chuyển dơi, vỡ vậy khi chuyển động trong từ trường, trờn bỏnh xe và trờn khối kim loại xuất hiện những lực từ cú tỏc dụng cản trở chuyển động của chỳng, những lực ấy gọi là lực hóm điện từ.
Giới thiệu tớnh chất của dũng Fu-cụ gõy ra lực hóm điện từ. Yờu cầu học sinh nờu ứng dụng. Giới thiệu tớnh chất của dũng Fu-cụ gõy ra hiệu ứng tỏa nhiệt. Yờu cầu học sinh nờu cỏc ứng dụng của tớnh chất này.
Giới thiệu tỏc dụng cú hại của dũng điện Fu-cụ.
Yờu cầu học sinh nờu cỏc cỏch làm giảm điện trở của khối kim loại.
Ghi nhận tớnh chất. Nờu ứng dụng. Ghi nhận tớnh chất. Nờu ứng dụng.
Ghi nhận tỏc dụng cú hại của dũng điện Fu-cụ.
Nờu cỏc cỏch làm giảm điện trở của khối kim loại.
4. Tớnh chất và cụng dụng của dũngFu-cụ Fu-cụ
+ Mọi khối kim loại chuyển động trong từ trường đều chịu tỏc dụng của những lực hóm điện từ. Tớnh chất này được ứng dụng trong cỏc bộ phanh điện từ của những ụtụ hạng nặng.
+ Dũng điện Fu-cụ gõy ra hiệu ứng tỏa nhiệt Jun – Len-xơ trong khối kim loại đặt trong từ trường biến thiờn. Tớnh chất này được ứng dụng trong cỏc lũ cảm ứng để nung núng kim loại.
+ Trong nhiều trường hợp dũng điện Fu- cụ gõy nờn những tổn hao năng lượng vụ ớch. Để giảm tỏc dụng của dũng Fu-cụ, người ta cú thể tăng điện trở của khối kim loại.
+ Dũng Fu-cụ cũng được ứng dụng trong một số lũ tụi kim loại.
Hoạt động6 ( phỳt) : C ng c , giao nhi m v v nhà.ủ ố ệ ụ ề
Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh
Cho học sinh túm tắt những kiến thức cơ bản. Yờu cầu học sinh về nhà thực hiện cỏc cõu hỏi và làm cỏc bài tập trang 147, 148 sgk cỏc bài tập 23.1, 23.6 sbt.
Túm tắt những kiến thức cơ bản. Ghi cỏc bài tập về nhà.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Ngày soạn: 22/1/2018
Tiết 47. BÀI TẬP
I. MỤC TIấU
1. Kiến thức :
+ Nắm được định nghĩa và phỏt hiện được khi nào cú hiện tượng cảm ứng điện từ.
+ Phỏt biểu được định luật Len-xơ theo cỏc cỏch và vận dụng để xỏc định chiều dũng điện cảm ứng trong cỏc trường hợp khỏc nhau. Giải cỏc bài tập liờn quan.
2. Kỹ năng
Vận dụng thành thạo định luật Len-xơ để xỏc định chiều dũng điện cảm ứng.
II. CHUẨN BỊ
Giỏo viờn: - Xem, giải cỏc bài tập sgk và sỏch bài tập.
- Chuẩn bị thờm nột số cõu hỏi trắc nghiệm và bài tập khỏc.
Học sinh: - Giải cỏc cõu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cụ đó ra về nhà.
- Chuẩn bị sẵn cỏc vấn đề mà mỡnh cũn vướng mắc cần phải hỏi thầy cụ.
III. TIẾN TRèNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (10 phỳt) : Nờu cỏc lưu ý khi giải bài tập về hiện tượng cảm ứng điện từ: + Trong một từ trường đều
B, từ thụng qua một diện tớch S giới hạn bởi một vũng dõy kớn phẵng được xỏc
định bởi biểu thức: = BScos
+ Khi giải bài tập cần xỏc định được gúc hợp bởi vộc tơ cảm ứng từ
B và phỏp tuyến ncủa mặt phẵng
vũng dõy. Lưu ý, số đường sức từ xuyờn qua diện tớch S càng nhiều thỡ từ thụng càng lớn. Khi một mạch điện chuyển động trong từ trường thỡ cụng của cỏc lực điện từ tỏc dụng lờn mạch điện được đo bằng tớch của cường độ dũng điện với độ biến thiờn từ thụng qua mạch: A = IBS = I.
Hoạt động 2 (10 phỳt) : Gi i cỏc cõu h i tr c nghi m.ả ỏ ắ ệ
Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Yờu cầu hs giải thớch tại sao chọn . Yờu cầu hs giải thớch tại sao chọn . Yờu cầu hs giải thớch tại sao chọn .
Giải thớch lựa chọn. Giải thớch lựa chọn. Giải thớch lựa chọn. Cõu 3 trang 147 : D Cõu 4 trang 148 : A Cõu 23.1 : D
Hoạt động 3 (25 phỳt) : Gi i cỏc bài t p t lu n.ả ậ ự ậ
Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Vẽ hỡnh trong từng trường hợp và cho học sinh xỏc định chiều của dũng điện cảm ứng.
Yờu cầu học sinh viết cụng thức xỏc định từ thụng .
Yờu cầu học sinh xỏc định gúc giữa B và n trong từng trường hợp và thay số để tớnh trong từng trường hợp đú. Xỏc định chiều dũng điện cảm ứng trong từng trường hợp. Viết cụng thức xỏc định từ thụng . Xỏc định gúc giữa B và n
trong từng trường hợp và thay số để tớnh trong từng trường hợp đú.
Bài 5 trang 148
a) Dũng điện trong (C) ngược chiều kim đồng hồ.
b) Dũng điện trong (C) cựng chiều kim đồng hồ.
c) Trong (C) khụng cú dũng điện. d) Trong (C) cú dũng điện xoay chiều.
Bài 23.6 a) = BScos1800 = - 0,02.0,12 = - 2.10-4(Wb). b) = BScos00 = 0,02.0,12 = 2.10- 4(Wb). c) = 0 d) = Bscos450 = 0,02.0,12. 2 2 = 2.10-4(Wb). e) = Bscos1350 = - 0,02.0,12. 2 2 = - 2.10-4(Wb).
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Ngày soạn: 26/1/2018
Tiết 48. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG
I. MỤC TIấU
+ Viết được cụng thức tớnh suất điện động cảm ứng.
+ Vận dụng cỏc cụng thức đó học để tớnh được suất điện động cảm ứng trong một số trường hợp đơn gión.
II. CHUẨN BỊ
Giỏo viờn: Chuẩn bị một số thớ nghiệm về suất điện động cảm ứng. Học sinh: ễn lại khỏi niệm về suất điện động của một nguồn điện.
III. TIẾN TRèNH DẠY – HỌC
Hoạt động1 (5 phỳt) : Kiểm tra bài cũ : Phỏt biểu cỏc định nghĩa: dũng điện cảm ứng, hiện tượng cảm ứng điện từ, từ trường cảm ứng.