II. THỰC TRẠNG KINH DOANH XUẤT KHẨU MẶT HÀNG GỐM XÂY DỰNG TẠI CễNG TY KINH DOANH VÀ XUẤT NHẬP KHẨU.
2. Hạn chế và nguyờn nhõn làm hạn chế cụng tỏc thỳc đẩy hoạt động xuất khẩu gốm xõy dựng của Cụng ty.
khẩu gốm xõy dựng của Cụng ty.
2.1 Những hạn chế.
Bờn cạnh những thành tựu đạt được, thời gian qua hoạt động kinh doanh của Cụng ty cũn nhiều hạn chế đặc biệt là hoạt động xuất khẩu, đú là:
-Hoạt động kinh doanh của Cụng ty cũn mang tớnh chất phi vụ, manh mỳn. Điều này thể hiện trong việc Cụng ty xuất khẩu nhiều mặt hàng thuộc lĩnh vực gốm xõy dựng với khối lượng nhỏ nờn hiệu quả đem lại của từng mặt hàng là rất thấp. Kế hoạch kinh doanh và việc thực hiện nú cũn cú một khoảng cỏch lớn. Việc đú dẫn đến hoạt động kinh doanh của Cụng ty cũn mang tớnh phi vụ bị động.
- Cỏc sản phẩm của Viglacera như gạch xõy dựng, gạch lỏt nền, gạch ngúi trang trớ…chưa đăng ký cỏc tiờu chuẩn chất lượng quốc tế (trừ sứ vệ sinh Thanh Trỡ). Vỡ vậy, sẽ rất khú khăn cho việc chào hàng ra nước ngoài.
- Chất lượng của gốm xõy dựng chưa đủ tiờu chuẩn ổn định xuất khẩu sang thị trường Chõu Âu, Mỹ.
- Cụng ty chưa thiết lập được cỏc chi nhỏnh văn phũng đại diện hoặc đại lý tiờu thụ của Cụng ty ở nước ngoài, chưa cú hệ thống marketing tỡm hiểu về nhu cầu, thị hiếu, giỏ cả cỏc sản phẩm của Cụng ty ở nước ngoài. Điều này làm giảm sức cạnh tranh của Cụng ty, làm mất dần cỏc thị trường truyền thống và khụng thể xõm nhập vào cỏc thị trường xuất khẩu mới.
- Cụng ty mới được thành lập do đú vấn đề tổ chức và quản lý của Cụng ty chưa hợp lý. Nú ảnh hưởng tiờu cực tới hoạt động xuất khẩu của Cụng ty, làm giảm hiệu quả hoạt động kinh doanh, gõy ra sự lóng phớ.
- Tỡnh hỡnh mất cõn đối giữa xuất khẩu và nhập khẩu tương đối lớn, do đú chưa tiết kiệm nguồn ngoại tệ trong khi hầu hết cỏc dõy truyền sản xuất của cỏc đơn vị thành viờn trong Tổng cụng ty đều được đầu tư bằng vốn vay ngõn hàng nờn việc cõn đối tài chớnh để trả nợ đầu tư cũn rất nan giải.
- Do phải nhập khẩu nhiều nguyờn liệu để phục vụ sản xuất cộng với việc phải tăng cường khấu hao mỏy múc thiết bị nờn giỏ cả cỏc sản phẩm của Viglacera cũn cao, kộm sức cạnh tranh với cỏc hóng trong và ngoài nước.
2.2 Nguyờn nhõn làm hạn chế cụng tỏc thỳc đẩy hoạt động xuất khẩu gốm xõy dựng của Cụng ty. dựng của Cụng ty.
Những hạn chế trờn của hoạt động kinh doanh núi chung và hoạt động xuất khẩu núi riờng là kết quả của nhiều nguyờn nhõn, cả khỏch quan và cũng như chủ quan.
* Nguyờn nhõn khỏch quan:
- Nước ta là một nước cú nền cụng nghiệp cũn lạc hậu nhiều so với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới. Cụng nghệ mỏy múc của ta thường đi sau cỏc nước phỏt triển. Trong khi đú cỏc doanh nghiệp Việt Nam lại mới tham gia vào hoạt động kinh doanh trờn thị trường thế giới trong điều kiện thị trường thế giới đó được phõn chia, phõn cụng lao động quốc tế đó được xõy dựng tương đối ổn định.
Cỏc doanh nghiệp Việt Nam đang cũn non trẻ đó phải chấp nhận cạnh tranh với cỏc tập đoàn đa quốc gia cú nhiều kinh nghiệm trờn thị trường.
- Cơ chế quản lý trong hoạt động xuất nhập khẩu núi chung cũn nhiều bất cập. Từ năm 1995 Nhà nước ta đó tổ chức và sắp xếp lại hệ thống lưu thụng, phõn phối cỏc đầu mối xuất khẩu. Nhà nước tự do hoỏ lưu thụng phõn phối, mở rộng quyền tự chủ cho cỏc loại hỡnh doanh nghiệp cú thể mua bỏn ở thị trường nội địa để từ đú phục vụ cho xuất khẩu. Tuy nhiờn, vẫn cú sự cạnh tranh khụng lành mạnh giữa cỏc thương nhõn làm ảnh hưởng đến hoạt động mua bỏn gốm xõy dựng xuất khẩu. Mặt khỏc, cụng tỏc quản lý hoạt động xuất khẩu vẫn cũn nhiều tồn tại thể hiện:
+ Hệ thống văn bản phỏp quy chưa hoàn chỉnh, nhiều cụng văn cũn chung chung chưa rừ ràng, cụ thể là một số quy định cũn bất hợp lý hay khụng cú tớnh khả thi. Và đặc biệt là sự bất ổn định, thay đổi quỏ nhiều, quỏ nhanh của những văn bản này khiến cho cỏc doanh nghiệp chưa thực sự yờn tõm trong hoạt động xuất nhập khẩu.
+ Việc phối hợp giữa cỏc ban ngành trong nước về việc chống buụn lậu và gian lận thương mại chưa tốt gõy sức ộp cho việc sản xuất của cỏc đơn vị thành viờn trong Tổng cụng ty ngay tại thị trường nội địa nờn hiệu quả kinh doanh chưa cao, chưa khai thỏc được lợi thế nhờ quy mụ để giảm giỏ thành hàng xuất khẩu. + Hệ thống thuế xuất nhập khẩu vẫn cũn nhiều bất cập, cỏc danh mục hàng hoỏ tớnh thuế chưa đầy đủ dẫn đến việc ỏp dụng tuỳ tiện, nhiều thuế xuất chưa hợp lý, cũn cú cỏc hiện tượng thuế chồng thuế.
+ Cụng tỏc hải quan vẫn gõy khú khăn cho hoạt động xuất nhập khẩu. Cỏc thủ tục này tuy đó cú sự đơn giản song người xuất khẩu vẫn cũn gặp nhiều phiền phức trong thỏi độ quan liờu của nhõn viờn hải quan, họ thường thiếu tinh thần hợp tỏc và khụng mấy thiện chớ.
+ Cụng tỏc tổ chức thụng tin giữa cơ quan quản lý Nhà nước với doanh nghiệp chưa tốt, chưa kịp thời, đồng bộ và chất lượng chưa cao. Nhà nước chưa quan tõm đầy đủ và tạo điều kiện thuận lợi để cỏc doanh nghiệp phỏt triển sản xuất, tạo nguồn hướng dẫn và đẩy mạnh cỏc hoạt động xỳc tiến thương mại để mở rộng thị trường xuất khẩu.
- Cụng ty vẫn chưa cú đủ uy tớn và tờn tuổi trờn thị trường quốc tế, nhiều