Kiến nghị với Nhà nước.

Một phần của tài liệu Biện pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng gốm xây dựng của Công ty Kinh doanh và Xuất nhập khẩu thuộc Tổng công ty Thủy tinh và Gốm xây dựng – Viglacera (Trang 88 - 96)

III. MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN.

2. Kiến nghị với Nhà nước.

Xuất khẩu sản phẩm ra thị trường nước ngoài là chiến lược mũi nhọn của nhà nước ta đối với tất cả cỏc ngành nghề sản xuất và cỏc doanh nghiệp trong cả nước nhằm thu ngoại tệ đẩy mạnh nền kinh tế quốc dõn. Đối với một nhà sản xuất lớn như Tổng cụng ty Viglacera, việc tỡm kiếm và xỳc tiến cỏc biện phỏp đẩy mạnh cụng tỏc xuất khẩu là một việc hết sức cần thiết và nếu được thực hiện tốt sẽ đem lại nhiều lợi ớch trực tiếp và thiết thực.

Trong nền kinh tế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước cỏc hoạt động kinh doanh núi chung và hoạt động xuất khẩu núi riờng đều chịu sự quản lý của Nhà nước. Cỏc hoạt động quản lý vĩ mụ thụng qua cơ chế chớnh sỏch quản lý cú ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động xuất khẩu. Do vậy, để khuyến khớch hoạt động sản xuất và xuất khẩu, để nõng cao uy tớn hàng hoỏ Việt Nam trờn thị trường quốc tế, để kim ngạch xuất khẩu là phần đúng gúp lớn vào ngõn sỏch Nhà nước, Nhà nước cần cú cơ chế chớnh sỏch quản lý xuất khẩu thớch hợp, tạo mụi trường thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp.

Tuy nhiờn, xuất khẩu sản phẩm cũng là một cụng việc hết sức khú khăn đũi hỏi sự nỗ lực toàn diện của mỗi doanh nghiệp cũng như sự giỳp đỡ và hỗ trợ của Chớnh phủ và cỏc bộ ngành trong cơ chế điều hành cũng như những hỗ trợ tài

chớnh khỏc. Trong quỏ trỡnh thực hiện cụng tỏc xuất khẩu, cú một số yếu tố khỏch quan ảnh hưởng khụng nhỏ đến hiệu quả xuất khẩu của Viglacera, Cụng ty Kinh doanh và Xuất nhập khẩu là một doanh nghiệp Nhà nước nờn những chủ trương chớnh sỏch của Nhà nước cú tỏc động và ảnh hưởng khụng nhỏ tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Để Cụng ty cú thể thực hiện được tốt việc xuất khẩu và nhập khẩu hàng vật liệu xõy dựng, tụi xin cú một số kiến nghị với Nhà nước như sau:

Một là: Đảm bảo sự ổn định kinh tế vĩ mụ. Sự ổn định kinh tế vĩ mụ trước

hết phải hiểu là sự ổn định về cỏc chớnh sỏch tài chớnh, thương mại, đầu tư, tiền tệ. Đú cũng là một trong những điều kiện tạo sự ổn định và quan tõm cho cỏc nhà đầu tư, cỏc cụng ty. Vỡ vậy Nhà nước cần phải:

- Kiểm soỏt lạm phỏt: Đõy là một trong những mục tiờu quan trọng của chớnh sỏch vĩ mụ, nú gúp phần tạo tiền đề cho quỏ trỡnh thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu và cho hoạt động xuất khẩu. Bởi vỡ, sự biến đổi về giỏ cả là sự khú khăn cho cụng tỏc thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu và cụng tỏc xuất khẩu.

- Ổn định tỷ giỏ hối đoỏi phự hợp với sức mua thực tế của đồng tiền: Sự điều tiết này sẽ làm hạn chế hay tạo cơ hội tham gia hoạt động xuất khẩu của Cụng ty đến chiến lược đa dạng hoỏ mặt hàng, thị trường trường kinh doanh của Cụng ty.

- Duy trỡ và ổn định chế độ kinh tế mở cửa ở Việt Nam, cú sự kiểm soỏt và điều tiết của Nhà nước, hỡnh thành thị trường đồng bộ, thụng suốt, gắn nước ta với kinh tế và thị trường thế giới, thể hiện trong sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đổi mới cơ chế quản lý. Do vậy, phỏt triển nền kinh tế hướng về xuất khẩu vừa coi trọng thị trường trong nước với nhiều thành phần kinh tế là một vấn đề cần quan tõm hiện nay.

Hai là: Hỗ trợ cụng tỏc xỳc tiến thương mại: Để cú thể thỳc đẩy xuất khẩu

sản phẩm, cỏc doanh nghiệp cần cú những thụng tin chớnh xỏc về tỡnh hỡnh thị trường mặt khỏc đưa sản phẩm của mỡnh sang trưng bày và chào hàng. Tuy nhiờn, chi phớ cho cụng tỏc này là rất lớn mà khụng phải bất cứ doanh nghiệp nào cũng cú đủ khả năng tài chớnh để thực hiện. Việc phỏt triển và tiếp thị sản phẩm ra thị trường nước ngoài đũi hỏi một thời gian lõu dài cho đến khi thị trường quen và chấp nhận sản phẩm thỡ khi đú kinh doanh mới đảm bảo hiệu quả. Trong thời gian

trong kinh doanh, hầu hết là thua lỗ trong những giai đoạn đầu phỏt triển thị trường. Cú thể minh chứng bằng một vài vớ dụ cụ thể là mới đõy Tổng cụng ty dệt may Việt Nam đó mở 2 văn phũng đại diện tại Hoa Kỳ với chi phớ mỗi thỏng từ 10.000 - 15.000 USD mà chưa phỏt huy hiệu quả. Tập đoàn Siam Cement Thỏi Lan để đưa mặt hàng gạch ốp lỏt tiếp cận và phỏt triển tại thị trường Hoa Kỳ, trong năm đầu tiờn đó phải chịu lỗ trờn 200.000 USD. Trong khi đú, nếu Nhà nước đầu tư để Cục xỳc tiến thương mại mở văn phũng đại diện cú gian trưng bày sản phẩm chung cho cỏc doanh nghiệp thỡ sẽ tiết kiệm được chi phớ và sẽ cú nhiều doanh nghiệp trong nước cú khả năng cựng tham gia. Cụ thể:

- Thành lập cỏc trung tõm xỳc tiến thương mại tại cỏc thị trường trọng điểm trong đú cú gian hàng giới thiệu cỏc sản phẩm chung của cỏc doanh nghiệp để tạo điều kiện cho cỏc sản phẩm của cỏc doanh nghiệp trong nước cú cơ hội được giới thiệu với khỏch hàng nước ngoài.

- Cung cấp thụng tin về tỡnh hỡnh thị trường một cỏch đầy đủ, kịp thời và chớnh xỏc hơn nữa để doanh nghiệp cú thể nắm bắt nhu cầu thị trường để từ đú cú những động thỏi thớch hợp.

- Quảng bỏ, giới thiệu sản phẩm: Hiện nay việc quảng giới thiệu sản phẩm của Việt nam ra thị trường nước ngoài cũn cú nhiều hạn chế, hầu hết là do cỏc doanh nghiệp tự chủ động tiến hành thụng qua cỏc kỳ hội chợ triển lóm nước ngoài, qua mạng thụng tin Internet với qui mụ nhỏ lẻ, manh mỳn, chưa cú chiến lược lõu dài và ổn định.

Để cỏc sản phẩm của Việt Nam sản xuất ra cú thể quảng bỏ và giới thiệu ra thị trường nước ngoài cú qui mụ lớn và chiến lược lõu dài Cụng ty xin cú một số kiến nghị với Chớnh phủ, Bộ Tài chớnh và cỏc Cơ quan chức năng khỏc của Nhà nước như sau:

+ Chớnh phủ cần tớnh toỏn xõy dựng một số trung tõm giới thiệu sản phẩm và thụng tin doanh nghiệp cú khả năng xuất khẩu của Việt Nam tại một số khu vực trọng điểm trờn thế giới như: Hoa Kỳ, Trung Đụng, Chõu Âu, Chõu Phi, Chõu Úc...

+ Đề nghị Chớnh phủ và cỏc Cơ quan chức năng của Nhà nước cần tớnh toỏn xem xột lựa chọn những doanh nghiệp cú tiềm lực lớn về tài chớnh, nhõn lực, cú sản phẩm sản xuất cạnh tranh và cú kinh nghiệm trong lĩnh vực xuất nhập khẩu

trong những năm qua đứng ra làm đầu mối thu thập xử lý cỏc thụng tin liờn quan đến xuất khẩu tại cỏc trung tõm giới thiệu sản phẩm này.

+ Cần cú cơ chế chớnh sỏch rừ ràng trong việc xỳc tiến xuất khẩu của cỏc trung tõm giới thiệu sản phẩm này và cỏc thương vụ Việt Nam ở nước ngoài như sau: trớch hoa hồng từ quỹ hỗ trợ xuất khẩu, hoặc cho phộp doanh nghiệp được chủ động trớch hoa hồng từ hợp đồng xuất khẩu để thưởng cho cỏc cỏ nhõn, tổ chức cú cụng trong việc tỡm kiếm thụng tin khỏch hàng mở rộng thị truờng cho doanh nghiệp.

Ba là: Hoàn thiện và bổ sung hệ thống luật phỏp chớnh sỏch. Mặc dự định

hướng phỏt triển kinh tế của doanh nghiệp trong thời gian tới là hướng về xuất khẩu. Tuy nhiờn, Nhà nước vẫn chưa cú những biện phỏp hiệu quả khuyến khớch cỏc doanh nghiệp hướng về xuất khẩu. Hiện nay, ở nước ta thủ tục xuất khẩu đó được cải thiện nhiều nhưng vẫn cũn rườm rà, phức tạp, tốn nhiều thời gian, gõy khú khăn cho cỏc doanh nghiệp tham gia hoạt động kinh doanh xuất khẩu. Vỡ vậy, Nhà nước cần đơn giản hoỏ cỏc thủ tục cấp giấy phộp xuất khẩu. Tạo mọi điều kiện để doanh nghiệp tham gia vào hoạt động kinh doanh xuất khẩu một cỏch cú hiệu quả nhất.

Cú chớnh sỏch thuế rừ ràng và hiệu quả. Nhà nước cần quy định cụ thể chớnh xỏc tờn hàng, mức thuế, Nhà nước quản lý bằng hạn ngạch hay bằng giấy phộp để doanh nghiệp làm cơ sở để ký kết hợp đồng và khai baú hải quan, tớnh thuế.

Bốn là: Chi phớ xuất khẩu.

- Hiện nay chi phớ dành cho việc xỳc tiến xuất khẩu, quảng cỏo giới thiệu sản phẩm của Cụng ty ra thị trường nước ngoài cũn chiếm tỷ lệ quỏ cao trong cấu thành chi phớ sản phẩm .

- Cỏc chi phớ nội địa liờn quan đến lụ hàng xuất khẩu như: vận chuyển, thủ tục Hải quan, nõng hạ tại Cảng, phớ cầu đường... cũn rất cao và chiếm một tỉ trọng lớn trong cơ cấu giỏ thành sản phẩm xuất khẩu .

Về vấn đề trờn Cụng ty cú một số kiến nghị như sau:

- Đề nghị Chớnh phủ và Bộ Tài chớnh xem xột mở rộng danh mục mặt hàng được khuyến khớch xuất khẩu và thưởng xuất khẩu trong đú cú sản phẩm vật liệu xõy dựng để doanh nghiệp cú thể bự đắp phần chi phớ xuất khẩu từ khoản thưởng này.

- Đề nghị Chớnh phủ tiếp tục bói bỏ thu phớ và lệ phớ liờn quan đến lụ hàng xuất khẩu và giảm phớ cảng vụ, lệ phớ nõng hạ tại cảng, cầu đường, vận chuyển.

- Cần cú một cơ chế lõu dài ổn định về hỗ trợ giỏ xuất khẩu cho một số ngành hàng trong đú cú sản phẩm vật liệu xõy dựng để sản phẩm xuất khẩu của doanh nghiệp cú thể chiếm lĩnh thị trường nước ngoài tốt hơn và cạnh tranh với cỏc sản phẩm cựng loại của cỏc nứơc trong khu vực đặc biệt là Trung Quốc, cỏc nước ASEAN.

- Thủ tục Hải quan cần tạo điều kiện và thụng thoỏng hơn nữa đối với cỏc lụ hàng xuất khẩu và nhập khẩu nguyờn liệu để sản xuất hàng xuất khẩu.

Năm là: Mở rộng và tăng cường cỏc biện phỏp hỗ trợ xuất khẩu: Cần tăng

cường hơn nữa cỏc hỡnh thức hỗ trợ cho cỏc doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu như cấp tớn dụng xuất khẩu, bảo hiểm xuất khẩu, hỗ trợ xuất khẩu để cỏc doanh nghiệp cú thể tăng khả năng cạnh tranh về giỏ và đẩy mạnh việc đưa hàng ra thị trường nước ngoài. Việc xuất khẩu vật liệu xõy dựng hiện nay vẫn phải chịu mức rủi ro rất lớn do bước đầu thõm nhập thị trường cỏc doanh nghiệp hầu hết phải bỏn chịu và thậm chớ bỏn dưới giỏ thành để đột phỏ khai thụng trị trường. Việc thu hồi đủ vốn do bỏn chịu, bỏn giỏ thấp cú thể gặp những khú khăn, rủi ro trong khi đú hiện nay chưa cú quỹ bảo hiểm cho cỏc hoạt động xuất khẩu, vấn đề này cũng ảnh hưởng lớn đến việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu.

Hỗ trợ về vốn cho cỏc doanh nghiệp yờu cầu về vốn xuất khẩu là rất lớn, để cú đủ vốn cho đầu tư đồng bộ vào cỏc khõu quan trọng, chớnh sỏch tài chớnh nhằm thu hỳt được cỏc nguồn vốn cho xuất khẩu, cho vay vốn tớn dụng Nhà nước thụng qua hệ thống ngõn hàng thương mại.

Lập cỏc quỹ hỗ trợ xuất khẩu. Nhà nước nghiờn cứu xõy dựng và triển khai ỏp dụng cỏc quỹ tài trợ xuất khẩu bằng nguồn ngõn sỏch Nhà nước, đúng gúp của cỏc doanh nghiệp tham gia xuất khẩu… Nghiờn cứu ỏp dụng cỏc hỡnh thức hỗ trợ xuất khẩu như: Bảo lónh tớn dụng đối với cỏc doanh nghiệp xuất khẩu trong trường hợp cần thiết, cấp tớn dụng bổ sung kịp thời vào thời điểm quan trọng. Nghiờn cứu xõy dựng và hỡnh thành quỹ khai thỏc thị trường xuất khẩu nhằm hỗ trợ giỳp cho cỏc hoạt động marketing ở thị trường nước ngoài, giỳp đỡ kỹ thuật, dịch vụ… nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu.

- Tớn dụng xuất khẩu: Hiện nay, một trong những khú khăn lớn nhất của doanh nghiệp là thủ tục vay vốn và lói xuất tớn dụng cũn cao điều này ảnh hưởng rất lớn đến giỏ thành sản phẩm xuất khẩu của Cụng ty.

Về vấn đề trờn Cụng ty cú một số kiến nghị như sau:

- Giảm lói xuất tớn dụng cho vay đối với cỏc lụ hàng nhập khẩu nguyờn vật liệu để sản xuất hàng xuất khẩu và đối với cỏc hợp đồng vay tớn dụng để thu mua hàng xuất khẩu. Cụng ty kiến nghị giảm 50%.

- Thủ tục vay vốn và xin hỗ trợ vay vốn từ quỹ hỗ trợ xuất khẩu cần thụng thoỏng hơn nữa, thời hạn cho vay được ưu đói hơn.

Sỏu là: Mở rộng cỏc mối quan hệ thương mại quốc tế. Đa dạng hoỏ quan hệ

thương mại quốc tế là một tất yếu trong xu hướng toàn cầu húa kinh tế hiện nay. Để mở đường cho hoạt động thương mại quốc tế, Nhà nước cần phải thiết lập được cỏc mối quan hệ hữu hảo về chớnh trị đối ngoại với tất cả cỏc quốc gia, khu vực trờn thế giới.

Trong tỡnh hỡnh hiện nay, Việt Nam nờn sớm nghiờn cứu tỡm ra giải phỏp để phấn đấu trở thành thành viờn của tổ chức thương mại thế giới (WTO). Bờn cạnh đú, việc mở rộng quan hệ thương mại với cỏc nước Chõu Âu và Chõu Phi cũng là phương hướng chiến lược cho xuất khẩu Việt Nam.

Bảy là:Quan hệ giữa doanh nghiệp và cỏc cơ quan chức năng Chớnh phủ. Một trong những vế đề cũn hạn chế hiện nay là mối quan hệ giữa doanh nghiệp và cỏc cơ quan chức năng của Chớnh phủ như cục xỳc tiến thương mại và cỏc tham tỏn thương mại Việt Nam ở nước ngoài cũn chưa được thụng suốt, đụi khi thụng tin cũn chưa kịp thời, chậm chễ và chưa hiệu quả rất khú cho cỏc doanh nghiệp khi xử lý cỏc thụng tin này.

Về vấn đề trờn Cụng ty cú một số kiến nghị như sau:

- Cần xõy dựng một nhịp cầu thụng tin thường xuyờn giữa doanh nghiệp và cỏc cơ quan xỳc tiến thương mại của Chớnh phủ. Phỏt hành rộng rói danh sỏch và địa chỉ liờn hệ của thương vụ Việt Nam tại nước ngoài và cỏc văn phũng xỳc tiến thương mại này cần cú bản giới thiệu túm tắt khả năng thõm nhập sản phẩm của Việt Nam sản xuất ra vào từng thị trường cụ thể.

- Thường xuyờn tổ chức cỏc cuộc gặp gỡ tiếp xỳc với doanh nghiệp để doanh nghiệp thu thập thụng tin về xuất khẩu, thị trường xuất khẩu.

- Thường xuyờn tư vấn tổ chức cho doanh nghiệp tham gia hội chợ triển lóm ở nước ngoài, nhằm tỡm kiếm khỏch hàng và mở rộng thị trường. Hướng dẫn cho doanh nghiệp đăng ký nhón hiệu sản phẩm độc quyền tại thị trường nước ngoài, mở Showroom giới thiệu sản phẩm tại nước ngoài.

- Cho phộp doanh nghiệp được tham gia vào cỏc chương trỡnh trả nợ nước ngoài bằng hàng hoỏ của Chớnh phủ và tham gia vào cỏc dự ỏn đầu tư của Chớnh phủ ra thị trường nước ngoài, cỏc dự ỏn viện trợ của Chớnh phủ cho nước ngoài bằng hàng hoỏ.

- Một trong những nguồn khỏc mà doanh nghiệp cú thể tỡm kiếm thụng tin về thị trường xuất khẩulà qua mạng Internet. Tuy nhiờn, hiện nay chưa cú tổ chức Nhà nước nào cú thể giỳp tư vấn cho doanh nghiệp một cỏch bài bản về cỏch tiến hành Thương mại điện tử, đồng thời đường truyền Internet cũn quỏ chậm, nhiều khi bị tắc nghẽn, phớ dịch vụ Internet cũn quỏ cao..., đề nghị Chớnh phủ cú biện phỏp cải thiện để hiện đại hoỏ và hiệu quả hoỏ hơn nữa mạng Internet của Việt Nam.

Tỏm là: Những ưu đói khỏc để giảm giỏ thành sản phẩm tăng sức cạnh

tranh sản phẩm vật liệu xõy dựng Việt Nam: Khi ỏp dụng luật thuế giỏ trị gia tăng, chi phớ khấu hao và lói vay là 2 yếu tố khụng được khấu trừ VAT đầu vào, lại chiếm tỷ trọng lớn trong chi phớ, xấp xỉ 28% nờn cỏc doanh nghiệp trong ngành gặp rất nhiều khú khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

Ngoài ra, cú một số bất cập trong việc tớnh thuế nhập khẩu hiện nay là thuế nhập khẩu của một số nguyờn liệu phục vụ sản xuất vật liệu xõy dựng cao hơn so

Một phần của tài liệu Biện pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng gốm xây dựng của Công ty Kinh doanh và Xuất nhập khẩu thuộc Tổng công ty Thủy tinh và Gốm xây dựng – Viglacera (Trang 88 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(94 trang)
w