Danh mục loại trừ tạm thời.

Một phần của tài liệu Những thách thức của Việt Nam trong tiến trình hội nhập AFTA (Trang 25 - 26)

Danh mục này chủ yếu bao gồm cỏc mặt hàng cú thuế suất trờn 20% và một số mặt hàng tuy cú thuế suất thấp hơn 20%, nhưng trước mắt cần thiết phải bảo hộ bằng thuế như biện phỏp hạn chế sổ lượng nhập khẩu, hàng phải cú giấy phộp của quan thuế như biện phỏp hạn chế số lượng nhập khẩu, hàng phải cú giấy phộp của Bộ quản lý chuyờn ngành, hàng phải qua kiểm tra Nhà nước về chất lượng, hàng phải qua kiểm tra về vệ sinh dịch tễ và hàng phải qua kiểm tra về an toàn lao động.

Danh mục loại trừ tạm thời của Việt Nam gồm 1317 nhúm mặt hàng, chiếm 40,9% tổng số cỏc dũng thuế trong Biểu thuế nhập khẩu và là những mặt hàng chủ yếu sau:

 Xe đạp, cỏc loại đồ chơi trẻ em;

 Cỏc loại mỏy gia dụng (như mỏy giặt, mỏy điều hoà, quạt điện, …);

 Cỏc loại mỹ phẩm vàđồ dựng khụng thiết yếu;

 Cỏc loại vải sợi và một sốđồ may mặc;

 Cỏc loại sắt, thộp;

 Cỏc sản phẩm cơ khớ thụng dụng; …

Ngoài ra, một trong những lớ do chưa đưa cỏc mặt hàng này vào Danh mục cắt giảm thuế quan là theo quy định của CEPT, những mặt hàng nào của nước thành viờn ASEAN cụng bố cắt giảm thuế quan và hưởng thuế suất ưu đói từ cỏc nước thành viờn khỏc, thỡđồng thời cũng phải loại bỏ ngay cỏc hạn chế vềđịnh lượng và nhất là trong thời gian 5 năm sau đú, cũng sẽ phải thực hiện việc loại bỏ cỏc biện phỏp hạn chế nhập khẩu thụng qua cỏc rào cản phi thuế quan. Do đú, nếu Việt Nam đưa cỏc mặt hàng nhưđề cập ở trờn vào Danh mục loại trừ tạm thời, để trong khoảng thời gian từ năm 1999 đến 2003 sẽ chuyển dần sang Danh mục cắt giảm thuế quan ngay, thỡ cú nghĩa là Việt Nam sẽ cú thờm 5 năm, kể từ năm mặt hàng được chuyển sang Danh mục cắt giảm, mới phải loại bỏ cỏc biện phỏp hạn chế phi thuế quan. Khoảng thời gian này là cần thiết để hỗ trợ cho cỏc ngành sản xuất trong nước và tạo điều kiện để cỏc doanh nghiệp trong nước làm quen dần với mụi trường cạnh tranh, thỳc đẩy đổi mới cụng nghệ, tăng năng suất lao động để làm cho nền kinh tế phỏt triển cú hiệu quả hơn.

Một phần của tài liệu Những thách thức của Việt Nam trong tiến trình hội nhập AFTA (Trang 25 - 26)