Thực hiện chiến lược cắt giảm thuế quan hợp lý và chặt chẽ

Một phần của tài liệu Những thách thức của Việt Nam trong tiến trình hội nhập AFTA (Trang 48 - 49)

Vấn đềđiều chỉnh thuế suất hàng nhập khẩu là giải phỏp hàng đầu, vừa cúý nghĩa trước mắt làđảm bảo nguồn thu ngõn sỏch, đồng thời gúp phần tạo ra động lực cải tiến kỹ thuật sản xuất, hạ thấp chi phớ và tỏc động đến cơ cấu sản xuất ngành và sản phẩm hàng hoỏ.

Hiện nay, Việt Nam đóđưa ra danh mục hàng giảm thuế gồm 857 mặt hàng giảm ngay, 1.189 mặt hàng giảm trong những năm cuối thực hiện AFTA và 146 mặt hàng ngoại lệ vĩnh viễn. Trong số 857 mặt hàng giảm ngay thỡ cú 584 mặt hàng đó miễn thuế hoàn toàn (0%), 309 mặt hàng cú mức thuế quan từ 1 - 5%. So với tổng số hàng giảm thuế Việt Nam đó cú 57% thuế từ 0 đến 5%, cao hơn ASEAN chỉ cú từ 15 đến 25%. Vỡ thế, số mặt hàng cần giảm ngay cú thể thực hiện được mà khụng ảnh hưởng gỡ lớn đến nguồn thu ngõn sỏch cũng như mức độ cạnh tranh. Song, số mặt hàng tạm thời chưa giảm ngay mà thực hiện những củng cố, cải tiến và nõng cao năng lực cạnh tranh. Vỡ thế, Chớnh phủ cần cú chớnh sỏch bảo hộ tớch cực.

Kinh nghiệm của Nhật Bản và một số nước chõu Á cho thấy nếu bảo hộ quỏ lõu thỡ cỏc ngành đo phỏt triển khụng lành mạnh và khụng thể trở thành lợi thế so sỏnh để cạnh tranh trờn thị trường thế giới. Nhật Bản cho rằng mở cửa hội nhập phải cú 3 chiến lược đồng thời: đặt thời khoỏ biểu cắt giảm thuế; đưa ra chớnh sỏch, biện phỏp để tỏ ra sức cạnh tranh của cỏc ngành cụng nghiệp, cú chớnh sỏch yểm trợ xuất khẩu; tổ chức đẩy mạnh xuất khẩu để cỏc ngành cụng nghiệp của mỡnh tiếp cận thị trường thế giới, nắm bắt thời cơ do việc hội nhập đưa lại.

Kinh nghiệm của NAFTA cũng cho thấy, thực hiện khu mậu dịch tự do nhanh khụng chỳ trọng từng bước để cỏc nước thành viờn cú thời gian giảm thuế hợp lý. Vỡ thế, tỏc động tiờu cực là hàng hoỏ của Mỹ tràn ngập trờn thị trường NAFTA, làm phỏ sản hàng loạt cụng ty vừa và nhỏ của Mờhicụ, Canada…

Do vậy, thực hiện cắt giảm thuế hợp lý, tạo động lực cho cỏc ngành sản xuất cần phải:

Một: Cần cú kế hoạch và lịch cắt giảm thuế cụ thể từng mặt hàng, tạo sự

chủđộng của cỏc xớ nghiệp để nõng cao năng lực cạnh tranh.

Hai: Đẩy mạnh xản suất cỏc mặt hàng giảm thuế trước mắt là cỏc ngành

hàng cú lợi thế so sỏnh tĩnh chưa sử dụng lao động nhiều, nguyờn vật liệu tại chỗ cao… cỏc ngành này phỏt huy tỏc dụng nhanh nhất và vừa sức đối với nước ta hiện nay.

Ba: Thực hiện chớnh sỏch bảo hộ giảm dần, hạ mức thuế nhập cỏc sản

phẩm gắn liền với biện phỏp kớch thớch đầu tư và cải tiến kỹ thuật đặc biệt chỳ trọng cỏc mặt hàng danh mục tạm thời ở ngoài kế hoạch.

Bốn: Giữ nguyờn mức thuế nhập đối với cỏc nước thành viờn ASEAN, tạo

ra sự chờnh lệch giữa cỏc nước ASEAN và cỏc nước ngoài ASEAN ; kớch thớch nước ngoài đầu tư vào ASEAN núi chung và Việt Nam núi riờng.

Một phần của tài liệu Những thách thức của Việt Nam trong tiến trình hội nhập AFTA (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(65 trang)
w