Tỡnh hỡnh ngoại thương của ViệtNam với cỏc nước trong khối ASEAN như sau.

Một phần của tài liệu Những thách thức của Việt Nam trong tiến trình hội nhập AFTA (Trang 42 - 44)

ASEAN như sau.

Tỡnh hỡnh xuất khẩu, cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang

cỏc nước ASEAN trong năm 1998 và 1999, hai nhúm mặt hàng chiếm tỉ trọng lớn là nhúm nụng sản và nguyờn liệu thụ chiếm 50-60% tổng kim ngạch xuất khẩu sang ASEAN, tỉ trọng của nhúm nụng sản tăng lờn chủ yếu là do kim ngạch xuất khẩu gạo sang Inđonexia, Philippin và Singapo tăng mạnh. Tỉ trọng của nhúm nguyờn liệu thụ sang Singapo giảm mạnh (kim ngạch mặt hàng dầu thụ xuất sang Xingapo năm 1996 là 909,8 triệu USD; năm 1997 là 707,3 triệu USD; năm 1998 chỉ cũn 310 triệu USD và năm 1999 chỉ số này đạt 279 triệu USD).

Đối với nhúm nụng sản, một số mặt hàng như hạt tiờu, quế, cao su, rau tươi, thuỷ sản mới đủđiều kiện hưởng ưu đói đặc biệt theo CEPT. Mặt hàng và một số loại quảđược xếp trong danh mục TEL nờn chưa được hưởng ưu đói, cà phờ sơ chế tuy đóđược xếp trong danh mục IL từ năm 1998 nhưng do cỏc nước ASEAN khỏc (trừ Inđụnờsia) xếp mặt hàng này vào danh mục TEL nờn chưa được hưởng ưu đói theo CEPT. Mặt hàng chố tuy đóđược đưa vào danh mục IL từ năm 1998 nhưng mức thuế nhập khẩu hiện nay vẫn là 40% nờn cũng chưa được hưởng ưu đói khi xuất sang ASEAN.

Sang năm 1999 tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang ASEAN là 11.541 triệu USD và năm 2000 đạt 14.308 triệu USD. Quan hệ về trao đổi thương mại trong ASEAN, Việt Nam cũng xuất khẩu sang ASEAN 5.516,3 triệu USD, sang năm 2000 chỉ cũn 2.613 triệu USD.

Tỡnh hỡnh nhập khẩu, trong năm 1999 tổng giỏ trị nhập khẩu từ cỏc

nước ASEAN của Việt Nam đạt kim ngạch 3,29 tỉ USD, chiếm 28% tổng kim ngạch nhập khẩu từ cỏc nước khỏc. Về cơ cấu hàng nhập khẩu, Việt Nam nhập khẩu từ ASEAN chủ yếu là nguyờn vật liệu dựng cho sản xuất như xăng

dầu, phõn bún, hoỏ chất, sắt thộp, xi măng, nhựa, cỏc phương tiện vận chuyển, mỏy múc thiết bị… trong đú xăng dầu là mặt hàng nhập khẩu cú kim ngạch lớn nhất chiếm trờn 25% tổng kim ngạch nhập khẩu từ ASEAN. Mỏy múc thiết bị chiếm khoảng 10%, phõn bún chiếm 5-7%, linh kiện xe mỏy CKD, IKD chiếm khoảng 7%. Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu từ ASEAN trong giai đoạn này khụng cú biến động lớn, tương đối ổn định.

Về thị trường nhập khẩu, Xingapo là nước xuất khẩu nhiều nhất. Năm 1999, Việt Nam nhập khẩu từ Xingapo với kim ngạch 1,8 tỉ USD, chiếm 57,2% trong số cỏc nước ASEAN. Tiếp đến là Thỏi Lan (556,3 triệu USD), Malaisia (309 triệu USD), và Inđụnờsia ( 285,2 triệu USD).

Về nhập khẩu của Việt Nam núi chung : năm 1999 là 11,724 triệu USD, năm 2000 là 15.635 triệu USD. Trong đú, trao đổi thương mại với ASEAN trong năm 1999 là 3.290,9 triệu USD, năm 2000 là 4.519,4 triệu USD.

Bảng 4: Tỡnh hỡnh quan hệ thương mại Việt Nam- ASEAN

Năm Nhập khẩu

Xuất khẩu Tỷ trọng NK trong tổng nhập khẩu Tỷ trọng XK trong tổng xuất khẩu 1995 2.378 1.112 29 20,4 1996 2.788 1.364 25 18,8 1997 3.166 1.911 27,3 20,8 1998 3.749 2.372 32,6 25,3 1999 3.288 2.463 28,3 21,3 2000 4.519 2.612 28,8 18 2001 4.222 2.548 26,1 16 2002 4.765 2.475 24,8 15.5

Nguồn: Ban thư kớ ASEAN - 2003

Mặc dự cú nhiều tiến triển trong quan hệ thương mại giữa cỏc nước ASEAN với Việt Nam nhưng một nguy cơđang trở nờn rừ nột, gõy cản trở lớn và bất lợi cho Việt Nam, đú là " ASEAN đang dần giảm vị thế thương mại với Việt Nam ". Qua số liệu trong bảng trờn ta nhận thấy một điều là mặc dự kim ngạch xuất nhập khẩu giữa ta và ASEAN cú tăng về số tuyệt đối nhưng về

tương đối thỡ lại giảm mạnh. So với cỏc đối thủ như EU, Mỹ thỡ tỷ trọng hàng hoỏ trao đổi giữa ta và ASEAN giảm rừ rệt.

Trong vũng 6 năm qua, giỏ trị xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và cỏc nước thành viờn ASEAN đó tăng lờn gấp đụi. Tuy vậy so với năm 1998, kim ngạch xuất khẩu hàng hoỏ cn sang ASEAN chiếm 1/4 tổng kim ngạch, thỡđến năm 2002 con số này chỉ cũn 15,5 %, Xin gapo đó từng là bạn hàng lớn của Việt Nam, nhưng nay đó tụt xuống hàng thứ năm (sau Nhận bản, Hoa kỳ, Trung quốc và Australia). Một trong những nguyờn nhõn của sự thõy đổi trờn là Việt Nam đó kýđược những thoả thuận quan trọng với nhiều thị trường về cỏc nặt hàng Việt Nam cú thộ mạnh nổi bật. Điển hỡnh là mặt hàng dệt may xuất chủ yếu sang Mỹ, EU, thuỷ sản sang Mỹ, Nhật bản, EU, da dày sang UE, Bắc Mỹ… Năm 2002, sự tăng trưởng đột biến về kim ngạch của cỏc nặt hàng trờn (đặc biệt là hàng dệt may vào Mỹ) được coi là một trong những thành cụng lớn nhất của Việt Nam.

Về nhập khẩu, Xingapo là nhà cung cấp hàng của Việt Nam trong mộ thời gian dà, nhưng đến năm 2002 phải nhường vị trớ này cho Đài loan. Trong khi đú, giỏ trị hàng hoỏ nhập khẩu từ Thai lan và Indonexia lại tăng đỏng kể. Tuy nhiờn, nhỡn chung cỏc doanh nghiệp Việt Nam ngày càng ớt tỡm cỏc nhà cung cấp ASEAN, mà dần chuyển hướng sang Đài loan, Nhật bản, Hàn quốc (chỉ riờng 4 nước này đó chiếm đến gần 50 % kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam năm 2002).

Một phần của tài liệu Những thách thức của Việt Nam trong tiến trình hội nhập AFTA (Trang 42 - 44)