Triển vọng hợp tỏc ASEAN với một số quốc gia khỏc.

Một phần của tài liệu Những thách thức của Việt Nam trong tiến trình hội nhập AFTA (Trang 56 - 63)

3.2.2.1. Hợp tỏc Đụng Nam Á và ba nước Bắc Á.

Hội nghị cấp cao 10 nước Đụng Nam Á và ba nước Đụng bắc Á gồm Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc (ASEAN + 3) đóđược khởi động từ năm 1997. Đến hội nghị cấp cao ASEAN + 3 tại Manila ( Philippin), nguyờn thủ 13 quốc gia ởĐụng Áđó ký bản hiệp ước chung về hợp tỏc Đụng Á nhằm tăng cường hợp tỏc trờn cỏc lĩnh vực kinh tế thương mại vàđầu tư, tài chớnh, tiền tệ, phỏt triển nhõn lực, khoa học và cụng nghệđiện tử- thụng tin… trong đú hợp tỏc tài chớnh tiền tệ tập trung chủ yếu vào cỏc vấn đề như: tăng cường trao đổi thụng tin vàđối thoại về kinh tế tài chớnh giữa cỏc thành viờn; tăng cường trao đổi thụng tin và kinh nghiệm về quản lý rủi ro kinh tế vĩ mụ, củng cố khu vực tài chớnh ngõn hàng, củng cố cơ chế quản lý cụng ty, giỏm sỏt nguồn vốn trong khu vực và cải tổ hệ thống tài chớnh, nghiờn cứu hỡnh thành cơ chế hỗ trợ và tự hỗ trợ tài chớnh nhằm hợp tỏc hỗ trợ và ngăn chặn nguy cơ tỏi diễn khủng hoảng tài chớnh tiền tệở khu vực. Khu vực Đụng ỏ những năm gần đõy đó chiếm vị trớ rất quan trọng trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế của ASEAN. Khụng kể Nhật Bản, nước vốn cú lợi ớch từ lõu trong khối, Trung Quốc sau khi gia nhập WTO và Hàn Quốc sau khủng hoảng tài chớnh đó trở thành hai đối tỏc quan trọng mà ASEAN phải tớnh đến trong cỏc quyết sỏch của mỡnh. Khả năng trở thành siờu cường quốc của Trung Quốc, sự xụng xỏo của Hàn Quốc đang dần làm thanh đổi bàn cờ kinh tế khu vực. Là thành viờn của WTO, Trung Quốc thực hiện chiến lược đầu tư ra nước ngoài trước hết là vào ASEAN. Chỉ trong hai năm 1999- 2000, tổng giỏ trịđầu tư trực tiếp vào ASEAN do chớnh phủ Trung Quốc phờ chuẩn đó

tăng 50% từ 72 triệu USD lờn 108triệu USD. Thỏng 11/2001 Trung Quốc đó kớ riờng với ASEAN một hiệp định kinh tế và bày tỏýđịnh thành lập một khu vực thương mại tự do hai bờn với dung lượng thị trường lờn đến gần 2 tỉ người tiờu dựng. Nếu kế hoạch này thành cụng tổng kim ngạch buụn bỏn hai chiều sẽ cú thể tăng lờn 500 tỉ USD vào năm 2015.

Với tư cỏch là chủ nợ lớn nhất thế giới, là "người cho vay cuối cựng", là chỗ dựa cụng nghệ cho cỏc nước ASEAN, Nhật Bản hoạt động rất tớch cực trong hợp tỏc ASEAN+ 3 nhằm tăng cường ảnh hưởng trong khu vực và tạo đối trọng với Trung Quốc. Nhật Bản ủng hộ cạnh tranh kinh tế trong khu vực Chõu ỏ thụng qua trợ giỳp hỡnh thành mạng thương mại điện tử ASEAN. Rừ ràng những hoạt động của Nhật Bản gần đõy bỏo trước triển vọng hợp tỏc sõu rộng giữa họ với ASEAN.

Hàn Quốc mới trỗi dậy sau khủng hoảng đang tớch cực đẩy mạnh quan hệ với ASEAN - khu vực được coi là hấp dẫn nhất đối với nước này. Kết quả của cuộc điều tra 1000 doanh nghiệp Hàn Quốc về "xu hướng đầu tư ra nước ngoài của cỏc doanh nghiệp Hàn Quốc năm 2002" cho thấy: thị trường ASEAN chiếm được quan tõm của 37% số doanh nghiệp được hỏi, tiếp theo là thị trường Bắc Mỹ chiếm 19,3%, Nhật Bản chiếm 18,9%. Động lực chớnh để cỏc cụng ty Hàn Quốc đầu tư vốn ra nước ngoài là mở rộng thị trường và giảm giỏ thành sản xuất khi chi phớđầu vào trong nước ngày càng cú xu hướng tăng cao. Trong những năm gần đõy, kim ngạch xuất khẩu của Hàn Quốc sang ASEAN tăng với tốc độ khoảng từ 15% đến 17% và thường đạt thặng dư thương mại. Chớnh sỏch kinh tếđối ngoại tớch cực, chủđộng của chớnh phủ cũng như cụng cuộc cải cỏch cụng ty Hàn Quốc đạt nhiều thành tựu đóđặt nền tảng cho sự vươn ra trở lại của Hàn Quốc sang cỏc nước lỏng giềng. Hơn tất cả, Hàn Quốc ủng hộ mạnh mẽ kế hoạch ASEAN+ 3.

3.2.2.2 Hợp tỏc ASEAN- Nga

Cú thể núi, hiệp hội cỏc quốc gia Đụng Nam Á - ASEAN đó thiết lập quan hệđối thoại đầy đủ với liờn bang Nga từ năm 1996, ASEAN thừa nhận tầm quan trọng chiến lược của Nga trong quan hệđối thoại của mỡnh. Nga là cường quốc hạt nhõn lớn thứ hai trờn thế giới và là thành viờn thường trực của Hội đồng bảo an Liờn hợp quốc. Trong khi đú, Nga cũng xem trọng vai trũ của ASEAN trong cỏc vấn đề Chõu Á- Thỏi Bỡnh Dương.

Tại thời điểm Nga trở thành đối tỏc đối thoại của ASEAN năm 1996, xuất khẩu của ASEAN sang Nga tăng vọt tới 3,2 tỉ USD. Kim ngạch nhập khẩu của ASEAN từ Nga là hơn 2 tỉ USD. Tuy nhiờn do tỏc động tiờu cực của cuộc khủng hoảng tài chớnh ở Chõu Á năm 1997-1998, năm 1997 xuất khẩu của ASEAN sang Nga giảm mạnh xuống 876 triệu USD; năm 1998 xuống khoảng 500 triệu USD. Năm 1997, kim ngạch ASEAN từ Nga giảm xuống 1,1 tỉ USD, năm 1998 xuống 567 triệu USD. Sự sỳt giảm thương mại này giữa hai bờn là do những bất ổn kinh tế của cả hai bờn. Về quan hệđầu tư giữa Nga và ASEAN, tuy hai bờn cú tiềm năng đầu tư bổ trợ lẫn nhau nhưng mức độđầu tư của Nga vào ASEAN chỉở mức khiờm tốn. Hiện nay, đầu tư của Nga vào ASEAN dừng lại ở con số vài tỉ USD, so với cỏc đối tỏc Chõu Âu khỏc như Phỏp, Đức đều cú con số vài chục tỉ USD.

Ngoài quan hệ hợp tỏc mới thiết lập giữa Nga và ASEAN núi chung, quan hệ kinh tế giữa Nga với Việt Nam núi riờng là quan hệ truyền thống tốt đẹp và toàn diện. Hiện nay, Nga đứng thứ 9 trong khoảng 60 nước đầu tư vào Việt Nam với tổng số vốn trờn 1,5 tỉ USD, tập trung vào hơn 30 dựỏn trong cỏc lĩnh vực dầu mỏ, khớđốt, văn hoỏ, giỏo dục vàđào tạo, trong đú dựỏn lớn nhất là dựỏn khai thỏc khu mỏ Bạch Hổ và nhà mỏy lọc dầu Dung Quất tại Vũng Tàu. Giỏ trị thương mại hai chiều bỡnh quõn đạt 500 triệu USD/năm và cú xu hướng tăng dần kể từ năm 1999.

Bảng 5: Quan hệ thương mại Liờn bang Nga- Việt Nam

Năm 1999 2000 2001

Xuất khẩu 114,5 122,5 194,5

Nhập khẩu 239 240,6 376,8

Tổng kim ngạch 353,6 363,1 570,3

Nguồn : Tổng cục Hải quan, năm 2002. ( đơn vị triệu USD)

Cú thể núi, bắt đầu từ năm 2000, nhất là từ năm 2001 quan hệ thương mại giữa hai nước đang đi vào thếổn định và cú xu hướng phỏt triển. Hiện nay, Việt Nam đang là một trong những bạn hàng chớnh của Nga ởĐụng Nam Á, chiếm khoảng 15% khối lượng buụn bỏn hai chiều giữa Nga với khu vực Đụng Nam Á.Việt Nam vẫn là một trong những thị trường quan trọng đối với những sản phẩm truyền thống của Nga như mỏy múc, thiết bị,hụ tựng, phương tiện vận tải, dầu lửa…ngược lại. Việt Nam cũng là nước cung cấp nhiều sản phẩm truyền thống mà thị trường Nga ưu thớch như: lương thực, thực phẩm, cao su, chố cà phờ, rau quả nhiệt đới, giày dộp, hàng may mặc, thủ cụng mỹ nghệ…

Tuy vậy, nếu so với tiềm năng và với giỏ trị nhập khẩu của hai nước thỡ mức độ buụn bỏn, quan hệ thương mại giữa hai nước vẫn cũn ở mức độ rất thấp (trước đõy quan hệ thương mại củ Việt Nam với Liờn bang Xụ viết chiếm đến 70% lượng giao dịch thương mại với bờn ngoài của Việt Nam). Trong cơ cấu hàng xuất khẩu sang thị trường Liờn bang Nga chưa cú cỏc mặt hàng chủ lực, nhất là trong điều kiện cỏc nước này đang hội nhập ngày càng sõu vào nền kinh tế khu vực và thế giới.

3.2.2.3 Hợp tỏc ASEAN- Mỹ và EU

Đối với ASEAN, Mỹ làđối tỏc chiến lược cú tầm quan trọng. Hiện nay, trong buụn bỏn với Mỹ, ASEAN đạt thặng dư thương mại và nhận được lượng đầu tư khỏ lớn. Đối với Xingapo, Malaixia, Philipin và Thai lan, Mỹ là thị trường xuất khẩu quan trọng khi tuần tự chiếm 25%,18% và 10% tổng giỏ trị xuất khẩu của họ. Hai năm sau khủng hoảng tài chớnh tiền tệ, chớnh nhu cầu cụng nghệ thụng tin ở Mỹ gúp phần quan trọng trong sự phục hồi của ngành xuất khẩu chủ lực- ngành điện tử- của nhiều nước trong khối. Gần đõy, những dấu hiệu phục hồi của nền kinh tế Mỹ sau sự kiện khủng bố ngày 11/9/2001

cũng đẫ hứa hẹn một tốc độ xuất khẩu tốt hơn trong năm 2002 đối với Philipin là 11%, với Malaixia là 7,4%…

Riờng đối với Việt Nam, sau khi bỡnh thường hoỏ quan hệ với Mỹ và tiếp đến là Hiệp định thương mại Việt - Mỹđược ký kết thỡ quan hệ kinh tế- thương mại vàđầu tư giữa hai nước đó tăng lờn rừ rệt. Giai đoạn 1996- 1999 cỏc mặt hàng cú kim ngạch xuất khẩu tăng mạnh là hồ tiờu từ 84 nghỡn USD lờn 15 triệu USD, rau quả tăng từ 1,9 triệu USD lờn 4,7 triệu USD. Tớnh cho đến nay, xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Mỹđó tăng gấp hơn 2 lần so với năm 2001, ước đạt khoảng 2,42 tỷ USD. Trong sốđú cú một số cỏc mặt hàng chủ lực sẽ cú thẻ tăng ở mức sau: dệt may tăng khoảng 600 triệu USD, thuỷ sản tăng khoảng 130 triệu USD, giầy dộp tăng khoảng 100 triệu USD. Tỡnh hỡnh sẽ thõy đổi rất nhiều phụ thuộc vào cuộc chiến tranh Irắc. Cú thể khẳng định rằng thị trường Mỹ là thị trường cú tớnh bảo hộ rất cao, biện phỏp thường được sử dụng làđưa ra hạn ngạch, mà gần đay hàng dệt may Việt Nam đó chớnh thức phải đối mặt với biện phỏp bảo hộ này, cựng với hệ thống luật lệ hết sức phức tạp. Nhiều loại hnàg hoỏ của ta xuất khảu snag thị trường này sẽ phải đương đầu với những vụ kiện cỏo và luật lệ hết sức vụ lý, những hạn ngạch chặt chẽ.. Mặc dầu vậy, thị trường Mỹ vẫn là mục đớch hướng tới của nhiều doanh nghiệp Việt Nam chớnh vỡđõy là thị trường hứa hẹn nguồn lợi nhuận to lớn

Đối với thị trường EU, Việt Nam đó cú quan hệ thương mại riờng rẽ với nhiều quốc gia trong khối nhưng quan hệ thương mại Việt Nam -EU vẫn chưa để lại nhiều dầu ấn. Chõu Âu là thị trường hết sức khú tớnh, họ cú những đũi hỏi về mặt kiểm định cũng như xuất sứđối với nhiều hàng hoỏ hết sức nghiờm ngặt.Tuy vậy trong thời gian tới, triển vọng về quan hệ này sẽ khả quan hơn. Mục tiờu của Việt Nam trong năm 2003 là tăng trưởng khoảng 12% đối với lượng hàng nhập khẩu vào thị trường này.

Hiện nay, Việt Nam vẫn là nước nhập siờu vỡ vậy cần cố gắng hơn nữa trong quan hệ thương mại với cỏc nước nhất là cỏc nước phỏt triển như Liờn minh Chõu Âu, Nhật bản, Mỹ. Quan hệ thương mại Việt Nam với cỏc nước

ASEAN trong thời gian tới sẽ giỳp Việt Nam hơn nữa trong quan hệở tầm quốc tế.

KẾTLUẬN

Hội nhập cựng khu vực và thế giới, Việt Nam đó phải đương đầu với rất nhiều những khú khăn và thỏch thức rất to lớn. Tiến trỡnh hội nhập khu vực sẽ là một bước đầu tiờn đưa Việt Nam thõm nhập vào gia đỡnh chung thế giới. Việc nghiờn cứu và tiến hành những bước đi tỏo bạo và thận trọng là cần thiết.

Trong thời gian gần đõy, việc Việt Nam nỗ lực trong việc tham gia khu vực mậu dịch tự do ASEAN - AFTA cũng là một trong những thử thỏch hết sức to lớn, nhiều cụng việc đặt ra. Chỳng ta đó thực hiện nghiờm tỳc và khẩn trương những cụng việc đú. Nhất là trong thời điểm hiện nay khi mà thời điểm cắt giảm thỳe theo thuế theo Hiệp định đó tới gần, Việt Nam đang gặp rất nhiều khú khăn, ỏp lực từ nhiều phớa, ở nhiều cấp. Năm 2003 là một mốc hết sức quan trọng trong quỏ trỡnh thực hiện cỏc cam kết hội nhập của Việt Nam, vỡ thế sức ộp từ nhiều phớa sẽ vừa làđộng lực, vừa là lực cản đối với chỳng ta.

Qua việc phõn tớch những thỏch thức của Việt Nam trờn con đường hội nhập AFTA sẽ làm rừ thờm những yếu tố, vấn đề cần quan tõm trờn những chặng đường tiếp theo của quỏ trỡnh hội nhập. Cú thể núi khú khăn thỏch thức cũn rất nhiều và càng trở thành vật cản đối với một nền kinh tếđang phỏt triển như Việt Nam. Tuy nhiờn, mỗi khú khăn, thỏch thức lại giỳp chỳng ta thờm kinh nghiệm để gạt hỏi nhiều thành cụng hơn, và gúp phần giảm đỏng kể cho ta thời gian cũng như cỏc chi phớ khỏc khi mà mọi nguồn lực đều trở nờn khan hiếm. Vượt

qua những khú khăn trở ngại trong hội nhập cựng khu vực sẽ tạo đà cho Việt Nam thu nhận nhiều hơn nữa những thành cong trờn qui mụ quốc tế.

Với khả năng và tầm nhỡn của một sinh viờn, bài viết khụng thể trỏnh khỏi những thiếu sút, rất mong cỏc thầy cụ và cỏc bạn qan tõm và gúp ýđể bài viết thờm hoàn thiện.

Em xin trõn thành cảm ơn thầy giỏo trực tiếp hướng dẫn em- thầy Nguyễn Hữu Sở - đó giũp em hoàn thành bài viễt này, cũng như cảm ơn cỏc thầy cụ bộ mụn đó truyền đạt cho em những kiến thức cần thiết để bài viễt được thành cụng như hụm nay. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Những thách thức của Việt Nam trong tiến trình hội nhập AFTA (Trang 56 - 63)