Đặc thự dễ nhận thấy của Việt Nam chớnh làở cơ chế quản lý kinh tế, ở khoảng cỏch về trỡnh độ phỏt triển kinh tế của Việt Nam với cỏc nước trong
ASEAN đó cú nền kinh tế thị trường phỏt triển, ở năng lực của khối doanh nghiệp bao gồm cả nhà nước và tư nhõn trong quỏ trỡnh cạnh tranh của kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế toàn cầu theo hướng tự do hoỏ; đến cỏc yếu tốkhỏc của nền kinh tếđang chuyển đổi sang cơ chế thị trường định hướng XHCN và cỏc kết cấu hạ tầng cứng (giao thụng vận tải, năng lượng…), phần mền (hệ thống phỏp luật, chớnh sỏch…). Qua mấy năm đổi mới, cơ chế quản lý kinh tế của Việt Nam vẫn chưa hết dưõm của thời kỳ tập trung quan liờu bao cấp, trong khi ASEAN vốn được đỏnh giỏ là một trong những khu vực tăng trưởng nhanh và năng động nhất. Trỡnh độ phỏt triển kinh tế của Việt Nam vẫn cũn rất thấp, khoảng cỏch so với cỏc nước ASEAN khỏc cũn rất lớn. Tới nay thu nhập quốc nội theo đầu người của Việt Nam hiện nay chỉ bằng 1/3 so với Indonexia là nước cú thu nhập bỡnh quõn đầu người thấp hơn so với cỏc nước ASEAN, và bằng 1/70 so với Singapo.
Hệ thống phỏp luật của Việt Nam cũn chưa hoàn chỉnh, hệ thống quản lý hành chớnh chưa hoàn toàn phự hợp cho việc tạo ra mụi trường thuận lợi để nền kinh tế cú thể hội nhập và trở thành một bộ phận của nền kinh tế thế giới. Cần xem xột và cú chương trỡnh hành động cụ thể về việc xõy dựng vàđiều chỉnh mụi trường phỏp lý tạo điều kiện thực hiện CEPT thuận lợi, tham gia AFTA ( sau này là OPEC và WTO) và hội nhập kinh tế khu vực. Trước hết tập trung vào cỏc lĩnh vực liờn quan trực tiếp đến việc xoỏ bỏ hàng rào phi quan thuế như Luật thương mại, Luật hải quan…..
Để cú thể tham gia hiệu quả vào cỏc chương trỡnh hợp tỏc của ASEAN trước hết là AFTA, một mặt cần tỡm cỏc biện phỏp khuyến khớch để hàng hoỏ, sản phẩm, dịch vụ của cỏc doanh nghiệp trong nước thõm nhập vào thị trờng cỏc nước ASEAN khỏc. Mặt khỏc, Chớnh phủ cũng phải cú biện phỏp khuyến khớch và quản lý một cỏch hợp lý sự tham nhập vào thị trường trong nước. Việc này đũi hỏi tất cả cỏc ngành phải rà xoỏt và xõy dựng chớnh sỏch phỏt triển của ngành mỡnh để xỏc định khu vực, mức độ, điều kiện và thời điểm
tham gia cỏc chương trỡnh hợp tỏc của ASEAN theo một sự chỉđạo, điều phối thống nhất của chớnh phủ. Cần cú cỏch tiếp cận toàn diện để cú hướng điều chỉnh cỏc chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ. Đõy là một vấn đề to lớn và sõu rộng, liờn quan tới nhiều mối quan hệ kinh tế, xó hội và trờn những phương diện, mức độ nhất định liờn quan tới cả quan điểm kinh tế và cỏc quan hệ chớnh trị xó hội.
Tuy nhiờn, cú thể trờn đõy chỉ là những thỏch thức xuất phỏt từ những
đặc điểm của nến kinh tế của Việt Nam. Một thỏch thức đang đe doạ nghiờm trọng khụng chỉ nền kinh tế Việt Nam mà cũn đe doạ cả cỏc nờn kinh tế cỏc nước ASEAN, đú chớnh là việc Trung quốc đó gia nhập Tổ chức thương mại thế giới -WTO. Là một nước cú dõn số lớn nhất thế giới, hơn nữa tiền năng phỏt triển kinh tế của Trung Quốc được đỏnh giỏ là mạnh nhất thế giới. Việc gia nhập WTO của Trung Quốc càng trở thành khú khăn cho cỏc nờn kinh tế ASEAN, nhất là Việt Nam, vỡ nước này sẽ cú nhiều lợi thế hơn và xõm nhập thị trường thế giới dễ dàng hơn cỏc nước ASEAN. Cỏc nước ASEAN tuy đó cú những thoả thuận song phương với một số nước Chõu Âu nhưng những thoả thuận này chỉ mang tớnh quốc gia khụng cú tỏc động rộng rói. Trung quốc đóđề ra chiến lược mở rụng thị trường từ lõu và hộđẫ thành cụng trong việc bành trướng ra cỏc thị trường rộng lớn và giầu tiềm năng như cỏc nước phương Tõy. Việt Nam hiện nay đang mới chỉ tiền hành đàm phỏn song phương vàđa phương ở cấp quốc gia với một số cỏc nước Chõu Âu, việc Việt Nam bắt đầu hội nhập vào ASEAN cũng đang được tiến hành và chỉđược hoàn thành sớm nhất là vào năm 2005 (theo kế hoạch mới Việt Nam sẽ cố gắng đẩy nhanh tiến trỡnh hội nhập AFTA sớm hơn một năm). Sự chậm chễ này sẽ gõy thiệt hại cho kinh tế Việt Nam, khú khăn khụng chỉ về vấn đề thị trường tiờu thụ hàng hoỏ mà cũn cả một số thị trường đầu vào khỏc. Đầu tư vào Việt Nam cũng sẽ bị giảm mạnh do thị trường Trung Quốc đó trở nờn hấp dẫn hơn, nguồn nhõn cụng của họ rất rẻ vầ cũng hết sức dồi dào. Những nỗ
lực củng Chớnh phủ Trung Quốc trong việc đổi mới cung cỏch quản lý cũng như mạnh tay trong việc thanh sạch bộ mỏy điều hành đó làm yờn tõm cỏc nhàđầu tư nước ngoài. Mức độ tăng trưởng của Trung Quốc trong những năm gần đõy cũng luụn đạt ở mức cao vàđều đặn. Là một nước ở ngay sỏt Trung Quốc Việt Nam sẽ là nước chịu ảnh hưởng lớn từ những bất lợi thế này, vỡ vậy chũng ta cần phải nỗ lực hơn gấp bội nếu khụng muốn là kểđến sau.