Nõng cao sức cạnh tranh của hàng hoỏ và dịch vụ

Một phần của tài liệu Những thách thức của Việt Nam trong tiến trình hội nhập AFTA (Trang 51 - 52)

Về phớa Nhà nước, trước hết cần phải xõy dựng mụi trường phỏp lý rừ ràng, nhất quỏn vàổn định nhằm tạo dựng một mụi trường kinh doanh lành mạnh, bỡnh đẳng, loại bỏđộc quyền và chống hành vi gian lận thương mại. Hai

là, cần cú chớnh sỏch toàn diện tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phỏt

triển, trong đúđặc biệt chỳ trọng hỗ trợ phỏt triển cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc thành lập doanh nghiệp, nới lỏng quy định vềđiều kiện kinh doanh. Mở rộng quyền tự chủ kinh doanh của doanh nghiệp trong cỏc lĩnh vực xỏc định giỏ, quảng cỏo, quản lý nhõn sự, quản lý tài chớnh tiền lương, chếđộ khuyến khớch, thành lập chi nhỏnh và văn phũng đại diện. Xoỏ bỏ cỏc trở ngại hành chớnh, quan liờu, tăng cường tớnh minh bạch. Mở rộng cạnh tranh trong xõy dựng và cung cấp cỏc dịch vụ hạ tầng. Đồng thời cú chớnh sỏch chọn lọc, củng cố một số DNNN thuộc cỏc ngành kinh tế kỹ thuật then chốt cúđủ sức cạnh tranh với cỏc đối tỏc nước ngoài. Ba là,đẩy mạnh xỳc tiến thương mại ở cấp chớnh phủ, nõng cao hiệu quả hoạt động của cỏc tổ chức xỳc tiến ở thị trường ngoài nước để cúđịnh hướng chiến lược lõu dài cho cỏc doanh nghiệp. Xõy dựng chiến lược xuất khẩu hướng vào ngành cụng nghệ cao, chuyển đổi cơ cấu kinh tế hợp lý. Bốn là, xõy dựng chiến lược đào tạo dài hạn để cú một lực lượng lao động và cỏn bộ quản lý cú trỡnh độ cao, thớch ứng với đũi hỏi của hội nhập. Năm là, tăng cường cụng tỏc tuyờn truyền giỏo dục về cạnh tranh. Sử dụng cụng cụ phương tiện thụng tin đại chỳng để giỏo dục, tuyờn truyền nhằm ngăn chặn cỏc hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh và giỏm sỏt cỏc hành vi lạm dụng ưu thế trờn thị trường.

Đối với doanh nghiệp, trước hết, phải nhận thức được cơ hội và thỏch thức trong quỏ trỡnh hội nhập đặc biệt làỏp lực cạnh tranh rất khốc liệt khi ta mở cửa thị trường. Hai là, xõy dựng chiến lược phỏt triển ổn định lõu dài, thớch ứng với điều kiện thị trường nhiều biến động, giảm ưu tiờn, tối đa hoỏ lợi nhuận trong ngắn hạn mà giành thời gian để củng cố vị thế ( thương hiệu, sản phẩm …) nhằm từng bước tạo uy tớn trờn trường quốc tế. Ba là, cú chiến lược sản phẩm,

khai thỏc cú hiệu quả cỏc lợi thế so sỏnh trong lựa chọn sản phẩm kinh doanh, chỳ trọng đến khõu nghiờn cứu và phỏt triển sản phẩm mới, hiện đại hoỏ khõu thiết kế sản phẩm, chọn lựa hệ thống quản lý tiờn tiến, phự hợp với doanh nghiệp để nõng cao chất lượng hàng hoỏ. Làm tốt cụng tỏc nghiờn cứu thị trường, phỏt triển mạng lưới tiờu thụ, nõng cao chất lượng hoạt động của hệ thống phõn phối, nắm bắt và phản ứng kịp thời của đối thủ cạnh tranh, tỡm kiếm những thị trường mới. Bốn là, nõng cao trỡnh độ năng lực kinh doanh, điều hành, quản lý doanh nghiệp, tay nghề của người lao động, kiến thức về tiếp thị, tiếp thu khoa học kỹ thuật, cụng nghệ thụng tin, chỳ trọng đến những sỏng kiến, cải tiến của người lao động ở cỏc khõu khỏc nhau trong hoạt động doanh nghiệp.

Năm là, tăng cường vai trũ của cỏc hiệp hội, ngành hàng, củng cố tổ chức này

ngang tầm với những đũi hỏi của doanh nghiệp trong bối cảnh hội nhập.

Một phần của tài liệu Những thách thức của Việt Nam trong tiến trình hội nhập AFTA (Trang 51 - 52)