AFTA làđộng lực mạnh mẽ thỳc đẩy Việt Nam phải loại bỏ những quyết định đó lỗi thời về thể chế diều tiết. Điều đỏng núi nhất là cựng với việc thực hiền, vấn đề cải cỏch thuế qua mà Nhà nước Việt Nam đang cú những bước chuẩn bị như sửa đổi theo cỏc tiờu chớ quốc tế, sẽđược thỳc đẩy một cỏch mạnh mẽ. Nếu Việt Nam ỏp dụng một cơ chế mậu dịch đồng nhất hơn với mức định thuế hợp lý cho một số mặt hàng phự hợp với AFTA sẽ mang lại lợi ớch lớn: quản lý thuế sẽ dễ dàng, cú hiệu quả hơn và cơ cấu thuếđú sẽ giỳp chớnh phủ khụng phải thường xuyờn sửa đổi thuế suất.
Khi thị trường rộng lớn sẽ cho phộp cỏc cụng ty khai thỏc cỏc lợi ớch tăng dần theo quy mụ. Núđẩy nhanh quỏ trỡnh chuyờn mụn hoỏ giữa cỏc ngành cụng nghiệp, từđú làm tăng cỏc hoạt động thương mại giữa cỏc ngành nhưđóđược kiểm nghiệm qua thực tế hội nhập của Chõu Âu. Giảm thuế quan dẫn tới cạnh tranh trong nước sẽ làm tăng năng suất lao động vàđẩy mạnh vềđổi mới về cụng nghệ, thụng tin ở cỏc xớ nghiệp trong nước. Do tỡnh hỡnh thực tếở cỏc nước ASEAN, cú nững ý kiến cho rằng làm ăn với họ giỳp Việt Nam tăng cường khả năng cạnh tranh của mỡnh trờn thị trường thế giới khụng? Những người theo quan điểm kỹ thị thỡ cho rằng, chỉ cụng nghệ cao mới giỳp Việt Nam cạnh tranh trờn thị trường thế giới nờn phải hợp tỏc với những nước cú cụng nghệ tiờn tiến nhất thế giới. Nhưng nếu như vậy, Việt Nam sẽ khụng thực hiện được mục tiờu quan trọng là tạo cụng ăn việc làm cho người lao động, bởi vỡ cụng nghệ cao thường sử dụng rất ớt nhõn cụng. Để giải quyết vấn đề này, Việt Nam cần kết hượp nhứng yếu tố ngắn hạn tức là những cụng nghệ sử dụng nhiều lao động ở những ngành khụng nhất thiết đũi
hỏi cụng nghệ cao, đầu tư vốn khụng lớn và dễ thay đổi cụng nghệđể tạo thờm cụng ăn việc làm cho người lao động, gúp phần ổn định chớnh trị xó hội, cựng với yếu tố dài hạn, tức là sử dụng cụng nghệ cao để tạo sức đẩy về sau. Hiện nay những nước phỏt triển trong khu vực ASEAN đang cú xu hướng xuất khẩu những cụng nghệ lạc hậu sang những nước kộm phỏt triển để tập trung vào những ngành cụng nghiệp mũi nhọn cho thế kỷ XXI. Do đú, Việt Nam phải lựa chọn khi tiếp thu cụng nghệ từ cỏc nước ASEAN núi riờng, và cỏc nước khỏc trờn thế giới núi chung, để kết hợp được cả hai yếu tố trước mắt và lõu dài.
Túm lại, việc hội nhập AFTAtạo ra rất nhiều động lực trong việc củng
cố và hoàn thiện cơ sở hạ tầng phỏp lý, tạo mụi trường kinh doanh thụng thoỏng hơn. Xột trờn bỡnh diện vĩ mụ, đõy là quỏ trỡnh cỏ doanh nghiệp Việt Nam điều chỉnh biện phỏp và phương phỏp quản lý tiờn tiến để thớch ứng với mụi trường cạnh tranh hơn.