Đẩy mạnh hoạt động ngoại thương

Một phần của tài liệu Những thách thức của Việt Nam trong tiến trình hội nhập AFTA (Trang 49 - 51)

Từđầu thập kỷ 90 đến nay, quan hệ thương mại Việt Nam – ASEAN đạt bỡnh quõn trờn 30% trong tổng số kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoỏ của Việt Nam. Trừ Singapo là nước trung chuyển mậu dịch, 4 nước khỏc như Inđụnờsia, Malaysia, Thỏi Lan, Philippin thỡ chỉ cú 5% và hơn 10% nhập khẩu của Việt Nam. Hàng xuất khẩu của Việt Nam sang cỏc nước ASEAN như dầu và sản phẩm dầu, gạo, đậu, cao su, chố, ngụ, hạt điều, rau quả tươi, thuỷe sản, thộp, gỗ… Hầu hết cỏc mặt hàng này lại giống những mặt hàng xuất khẩu của cỏc nước ASEAN. Tỷ trọng cỏc mặt hàng này tham gia CEPT cũn qua ớt vỡ chưa được chế biến. Trong lỳc đú cỏc nước cú trỡnh độ phỏt triển cao hơn nước ta đặc

biệt trong lĩnh vực chất biến, đều làm giảm sức cạnh tranh của cỏc mặt hàng của nước ta trong quỏ trỡnh xuất khẩu. Cú thể núi rằng, tham gia CEPT và AFTA chưa cú tỏc động khuyến khớch lớn trong việc nõng kim ngạch ngoại thương ở nước ta. Song, mặt khỏc do việc giảm thuế xuống 0 - 5% của trờn 2000 mặt hàng sẽ làm giảm nguồn thu ngõn sỏch đỏng kểđồng thời giảm mức bảo hộ cho cỏc ngành sản xuất trong nước. Theo tớnh toỏn của Bộ Tài chớnh, kim ngạch nhập khẩu của năm 2006 như năm 1995 thỡ trong 10 năm đú nước ta thất thu khoảng 2.134 tỷđồng băng 21% kim ngạch xuất khẩu. Nếu thận trọng cắt giảm theo lịch trỡnh thỡ con số này là 935 tỷđồng tương đương 9,3%. Do vậy, để bựđằp vào nguồn thu ngõn sỏch từ thất thu thuế và tăng sức cạnh tranh hàng hoỏđó cắt giảm thuế theo CEPT, Việt Nam cần đẩy mạnh ngoại thương theo hướng:

Một: Đẩy mạnh chiến lược hướng về xuất khẩu, nõng cao năng lực xản

xuất hàng hoỏ xuất khẩu, khụng những đỏp ứng nhu cầu thị trường trong cỏc nước ASEAN mà cũn ngoài cỏc nước ASEAN.

Hai: Cú chớnh sỏch khuyến khớch, mở rộng cỏc thành phần kinh tế tham

gia sản xuất hàng xuất khẩu. Đảm bảo sự bỡnh đẳng trong hợp tỏc và cạnh tranh.

Ba: Đẩy mạnh sản xuất, xuất khẩu cỏc mặt hàng được ưu đói từ cỏc nước

ASEAN. Để khuyến khớch sản xuất một số ngành và mặt hàng cỏc nước ASEAN đó tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam được hưởng quy chế ngoài CEPT như thuế nhập nguyờn vật liệu, chớnh sỏch thương mại, quan hệ hợp tỏc song phương, đa phương.

Bốn: Tham gia tớch cực vào phõn cụng lao động quốc tế. Kinh nghiệm cho

thấy sự hợp tỏch phõn cụng lao động tại chỗ ( Nhật Bản hợp tỏc tại ASEAN ) cú tỏc động thỳc đẩy sản xuất ở cỏc nước này, cung cấp sản phẩm cho cỏc nước trong khu vực với hiệu quả cao.

Một phần của tài liệu Những thách thức của Việt Nam trong tiến trình hội nhập AFTA (Trang 49 - 51)