Biểu đồ so sánh tỷ lệ nợ quá hạn phân theo khu vực kinh tế

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng nâng cao chất lượng tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thương Việt Nam (Trang 49 - 51)

D nợ NQ so với năm trớc :

Biểu đồ so sánh tỷ lệ nợ quá hạn phân theo khu vực kinh tế

theo khu vực kinh tế

QD NQD

Phân loại nợ quá hạn của khu vực ngoài quốc doanh theo thời gian và khả năng thu hồi, ta thấy nợ quá hạn trên 12 tháng luôn chiếm một tỷ trọng rất cao (luôn

trên 90% trong cả 3 năm). Điều này phản ánh tỷ lệ nợ khó đòi cao.

Bảng 11 : Cơ cấu nợ quá hạn của khu vực ngoài QD phân theo thời gian.

Đơn vị : triệu đồng

Chỉ tiêu 31/12/1999 31/12/2000 31/12/2001

số tiền % số tiền % số tiền %

1.Tổng d nợ quá hạn 13.594 100 13.209 100 11.549 100 -Dới 6 tháng 2.017 14,84 264 2 567 4,91 - 6 đến 12 tháng 1.231 9,06 765 5,79 2 0,02 - trên 12 tháng 10.346 76 12.180 92,21 10.980 95,07

Có thể thấy rõ ràng là tỷ trọng nợ khó đòi (nợ quá hạn trên 12 tháng) ngày càng tăng từ năm 1999 đến năm 2001. Chứng tỏ cơ cấu nợ quá hạn của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ngày càng xấu đi, khả năng thu hồi ít. Nếu theo nguyên tắc trích lập quỹ dự phòng rủi ro hiện hành (20%, 50%, 100% tơng xứng cho các khoản tín dụng quá hạn dới 6 tháng, từ 6 tháng đến 12 tháng và trên 12 tháng), thì tính đến 31/12/2001, Sở giao dịch I phải trích lập quỹ dự phòng rủi ro riêng đối với tín dụng ngoài quốc doanh là 11.094,4 triệu đồng (chiếm 96,1% d nợ quá hạn). Theo báo cáo thống kê của Sở giao dịch I thì nguyên nhân nợ quá hạn tập trung chủ yếu vào các yếu tố:

 Về phía khách hàng: làm ăn thua lỗ, con nợ cha trả đợc.

 Về khách quan: thay đổi cơ chế chính sách, giải thể.

 Một số nguyên nhân khác: thiên tai, tình hình quốc tế.

Bảng 12: D nợ phân theo nguyên nhân

Đơn vị : triệu đồng

Năm D nợ quá hạn

Nguyên nhân khách quan Khách hàng giải thể,

sắp nhập lại

thay đổi cơ chế,chính sách Làm ăn thua lỗ Lừa đảo Con nợ cha trả đ- ợc Nguyên nhân khác 1999 13.594 665 1.910 4.079 599 3.629 2.712 2000 13.209 665 2.479 4.310 0 2.956 2.799 2001 11.549 0 2.702 2.695 0 3.062 3.090

Nguồn: Báo cáo Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thơng Việt Nam

Tuy nhiên, việc xác định rõ ràng từng nguyên nhân chỉ là tơng đối. Bởi lẽ trong nền kinh tế, ngân hàng, khách hàng và các chủ thể kinh tế khác có quan hệ chặt chẽ với nhau, cùng hoạt động dới một môi trờng chính sách nhất định. Các nguyên nhân này gây ra nợ quá hạn: từ phía ngân hàng, từ phía khách hàng, từ cơ chế chính sách... luôn có sự tơng tác lẫn nhau. Doanh nghiệp làm ăn thua lỗ có thể một phần do cơ chế chính sách, để xảy ra hiện tợng lừa đảo của khách hàng một phần do công tác thẩm định, giám sát tín dụng của Ngân hàng còn ch- a tốt... Song các nguyên nhân đợc chỉ ra cũng là những yếu tố cần đợc quan tâm xem xét nhiều hơn.

Trên đây là những con số cụ thể về hoạt động cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thơng Việt Nam. Qua đó có thể đa ra một số đánh giá về hoạt động này.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng nâng cao chất lượng tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thương Việt Nam (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w