Qua phân tích hoạt động cho vay NQD tại Sở Giao dịch I có thể thấy việc mở rộng và nâng cao chất lợng cuả loại tín dụng này là rất khả thi. Tuy nhiên, con đờng đi đến đích ấy cũng có những rào cản nhất định đối với cả phía khách hàng và ngân hàng.
1. Khó khăn của các chủ thể NQD khi tiếp cận tín dụng ngân hàng ngân hàng
Trớc hết, một rào cản lớn là những thành kiến nặng nề về khu vực này trong các quan hệ tín dụng. Các chủ thể ngoài nhà nớc luôn bị coi là làm ăn theo kiểu chộp giật, mang lại rủi ro đạo đức cao cho các món tín dụng của ngân hàng. Thực tế trong quá khứ những năm 1997-1998, sự sụp đổ cuả hàng loạt các công ty trách nhiêm hữu hạn, doanh nghiệp t nhân dẫn đến thất thoát hàng nghìn tỷ đồng cho hệ thống ngân hàng. Do đó, các ngân hàng luôn có tâm lý e ngại khi cho vay các chủ thể NQD. Điều này gây khó khăn và thiệt thòi lớn cho các chủ thể làm ăn đứng đắn khi có nhu cầu vay vốn ngân hàng để mở rộng sản xuất kinh doanh.
Thứ hai, khu vực NQD còn gặp một số trở ngại nữa là tâm lý ngần ngaị trong hoạt động bán lẻ của các NHTM quốc doanh. Trong khi các DNNN, tổng công ty nhà nớc trong các lĩnh vực quan trọng nh: dầu khí, bu điện, điện lực, xây dựng, giao thông vận tải...vay vốn với các đự án lớn, d nợ lên tới hàng trăm tỷ đồng thì khu vực NQD, trừ các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, hầu hết hoạt động với quy mô vừa và nhỏ, mỗi món vay chỉ vài trăm triệu. Do đó các
NHTM quốc doanh “ngại” cấp tín dụng cho họ. Hơn nữa, cũng chính do quy mô món vay nhỏ, các chủ thể khu vực NQD thờng không đợc hởng những u đãi nh khu vực Nhà nớc vì hầu hết các chiến lợc chăm sóc khách hàng của các NHTM quốc doanh chỉ tập chung áp dụng đối với các khách hàng lớn.
Thứ ba, việc sử dụng vốn vay cha hiệu quả của khu vực NQD cũng là trở ngại cho họ khi vay vốn ngân hàng. Thực tế, tỷ lệ nợ quá hạn trong tổng d nợ cho vay của khu vực này lớn hơn rất nhiều so với con số đó ở khu vực Nhà nớc (không chỉ riêng Sở Giao dịch I mà toàn hệ thống ngân hàng). Thêm vào đó, nếu các DNNN vay vốn ngân hàng, khi không trả đợc nợ thì ngân hàng có thể đựơc khoanh nợ tong ứng bằng nguồn ngân sách. Do đó các NHTM quốc doanh “thích” cho vay các DNNN và cẩn trọng hơn khi cho vay khu vực t nhân. Tâm lý ngần ngại và cẩn trọng đó có tác dụng ngợc lại đối với những doanh nghiệp hoạt động nghiêm chỉnh hoặc những doanh nghiệp mới thành lập, muốn tiếp cận vốn ngân hàng để mở rộng quy mô sản xuất, tăng khả năng tài chính cho mục đích củng cố thị trờng. Đối với những chủ thể có nợ quá hạn thì khả năng vay vốn ngân hàng để khôi phục sản xuất hoặc cho một dự án khác có tính khả thi cao là không có. Kết quả là những doanh nghiệp này cũng khó có khả năng trả nợ ngân hàng.
2. Khó khăn của Sở Giao dịch I khi mở rộng và nâng cao chất lợng hoạt động cho vay NQD chất lợng hoạt động cho vay NQD
Trong những nỗ lực nhằm mở rộng và nâng cao chất lợng hoạt động cho vay NQD, Sở Giao dịch I cũng gặp phải những khó khăn nhất định.
Thứ nhất là yếu tố cạnh tranh. Ta đã thấy, cạnh tranh trong hoạt động tín dụng nói chung và tín dụng cho khu vực NQD nói riêng ngày càng căng thẳng. Tuy nhiên, nếu cạnh tranh lành mạnh chính đáng thì không phải là trở ngại lớn đối với Sở Giao dịch I. Song hiện nay sự cạnh tranh giữa các NHTM diễn ra một cách rất gay gắt, nhiều ngân hàng tìm mọi biện pháp, kể cả cạnh tranh không lành mạnh để lôi kéo khách hàng của nhau nh: nới lỏng điều kiện tín dụng, hạ thấp lãi suất cho vay, nâng cao lãi suất huy động vốn không theo đúng quy định của Nhà nớc... Thậm chí một số ngân hàng còn dùng hình thức hạ uy tín của đối thủ cạnh tranh. Có nhiều khách hàng tuy không có điều kiện vay vốn theo quy định nhng vẫn đợc các ngân hàng này cho vay vì sợ mất khách hàng, dẫn đến rủi ro tín dụng tiềm tàng. Nói cách khác, một số ngân hàng đang tìm mọi cách lôi kéo khách hàng về phía mình mà không tính đến năng lực tài chính và hiệu quả của phơng án vay vốn. Khách hàng thì lợi dụng sự cạnh tranh không lành mạnh này để yêu cầu ngân hàng hạ lãi suất, nới lỏng điều kiện vay vốn. Điều này là khó khăn lớn cho hoạt động của những ngân hàng nghiêm túc nh Sở Giao dịch I.
Thứ hai là vấn đề thông tin. Hệ thống thông tin tín dụng ở nớc ta còn nhiều bất cập. Số lợng nguồn cung cấp thông tin thì rất nhiều nhng tính chính
xác lại không cao, nhất là những thông tin về thị trờng xuất khẩu của các doanh nghiệp có hàng hoá xuất khẩu. Để có đựơc nguồn thông tin chất lợng cao là một điều khó khăn đối với những ngân hàng, nhất là ngân hàng ở cấp chi nhánh nh Sở Giao dịch I. Tuy nhiên, nếu tiếp cận nguồn thông tin kém chất lợng sẽ dẫn tới hai khả năng: Một là ngân hàng cho vay những dự án trên thực tế là không khả thi dẫn đến nguy cơ rủi ro cao. Hai là ngân hàng không cho vay những dự án tiềm năng và vì thế bỏ lỡ cơ hội mở rộng quy mô tín dụng. Hơn nữa thông tin không hoàn hảo sẽ làm giảm khả năng giám sát món vay của ngân hàng, khó dự đoán đợc rủi ro nhằm có những biện pháp hạn chế rủi ro thích hợp.
Một trở ngại nữa của Sở Giao dịch I khi mở rộng cho vay NQD đó là việc hiện nay Nhà nớc cha có quy định cụ thể về cơ chế xử lý rủi ro trong cho vay khu vực NQD, mặt khác, lại có xu hớng hình sự hoá các quan hệ tín dụng cho khu vực NQD khi có tranh chấp, rủi ro. Kết quả là có thể có những dự án khả thi, góp phần tăng d nợ ở khu vực NQD bị bỏ sót.
Nh vậy, ngoài những nguyên nhân gây ra hạn chế trong quan hệ tín dụng đối với khu vực kinh tế NQD tại Sở Giao dịch I trong những năm qua, việc mở rộng về quy mô và nâng cao về chất lợng cũng gặp phải những rào cản nhất định. Song với sự nỗ lực của ngân hàng, của các chủ thể kinh tế NQD trong một môi trờng cơ chế chính sách hợp lý thì quan hệ tín dụng giữa Sở Giao dịch I- NHCT VN và khu vực kinh tế NQD chắc chắn sẽ vừa mở rộng về quy mô vừa đảm bảo chất lợng cao.
Tóm lại: Qua phân tích, đánh giá quy mô và chất lợng hoạt động tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thơng Việt Nam trong 3 năm gần đây đã khẳng định vai trò của hoạt động tín dụng Ngân hàng góp phần hỗ trợ, phát triển khu vực kinh tế ngoài quốc doanh cũng nh nỗ lực của bản thân Sở giao dịch I trong việc mở rộng quy mô và giảm thiểu rủi ro tín dụng đối với thành phần kinh tế này. Tuy nhiên vẫn còn một số tồn tại cần xem xét một cách nghiêm túc để có giải pháp khắc phục, nhằm không ngừng mở rộng và nâng cao chất lợng của quan hệ tín dụng này, đóng góp tốt hơn nữa cho quá trình xây dựng và phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, đồng thời nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của chính Sở giao dịch I và các chủ thể thuộc khu vực kinh tế ngoài nhà nớc.
Chơng III
Giải pháp mở rộng nâng cao chất lợng tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh
tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thơng Việt nam I - Định hớng hoạt động tín dụng của Sở giao dịch I -Ngân hàng Công thơng Việt nam.
Năm 2002, hoạt động kinh doanh tín dụng và đầu t phát triển đang chuyển sang một giai đoạn mới, có tính kế thừa để phát triển, tạo ra cái mới cho toàn hệ thống ngân hàng thơng mại Việt Nam. Các ngân hàng thơng mại nói chung đều phải gánh vác trên vai nhiệm vụ nặng nề “Vừa kinh doanh thơng mại, vừa làm nhiệm vụ phát triển”. Đứng trớc những thử thách vận hội mới đòi hỏi mỗi ngân hàng phải có những chiến lợc, định hớng thích hợp trong năm 2002 và các năm tiếp theo. Đối với hệ thống Ngân hàng Công thơng Việt Nam, năm 2002 cũng năm tiếp tục chơng trình xây dựng Ngân hàng Công thơng Việt Nam thành một ngân hàng hiện đại và là năm thứ hai thực hiện đề án cơ cấu lại Ngân hàng Công thơng giai đoạn 2001 - 2010.
Là một đơn vị thành viên có những đóng góp tích cực nhất trong hệ thống Ngân hàng Công thơng Việt Nam, Sở giao dịch I căn cứ vào kết quả hoạt động kinh doanh năm 2001, căn cứ vào điều kiện thực tế và chỉ đạo chung của ngân hàng Công thơng Trung ơng đã đề ra những chỉ tiêu kinh tế cho hoạt động kinh doanh năm 2002 nh sau:
1. Nguồn vốn huy động tăng 10% so với năm 2001.
2. D nợ cho vay tăng 20%.
3. Lợi nhuận hạch toán nội bộ tăng 5% so với kế hoạch.
4. Nợ quá hạn dới 3% trên tổng d nợ. Thu hồi nợ quá hạn khó đòi từ 7-10 tỷ đồng.
Riêng về quan hệ tín dụng đối với các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, Sở giao dịch I cũng đã đề ra những định hớng cụ thể cho năm 2002 và những năm tiếp theo. Đó là:
1. Tiếp tục mở rộng quan hệ tín dụng với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh thông qua duy trì quan hệ với những khách hàng uy tín, lâu năm, đồng thời chủ động tìm kiếm những khách hàng, dự án tốt, tính khả thi cao để cho vay, bớc đầu tiếp cận với khách hàng là các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Qua đó nâng cao tỷ trọng d nợ cho khu vực kinh tế NQD trong tổng d nợ đối với nền kinh tế lên 10% đến 15% trong năm 2002 và hơn nữa trong những năm tiếp theo.
2. Có những biện pháp hữu hiệu giảm thiểu rủi ro, nâng cao hơn nữa chất lợng tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh.
Mặc dù trong những năm qua, các chủ thể kinh tế ngoài nhà nớc cha đợc gọi là khách hàng chính của Sở giao dịch I. Song với những định hớng cơ bản trên, chắc chắn nhóm khách hàng này dần cũng sẽ là thị trờng tín dụng quan trọng đối với ngân hàng.