dụng cuả Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thơng Việt nam.
Mục tiêu của các doanh nghiệp nói chung, của các ngân hàng thơng mại nói riêng là tối đa hoá lợi nhuận trong điều kiện cho phép. Lợi nhuận là mục tiêu cao nhất và là điều kiện để tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp. Đối với các ngân hàng thơng mại, mở rộng và nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng chính là việc tăng sản lợng và nâng cao chất lợng sản phẩm chính của doanh nghiệp. Do đó mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng trớc hết là phải phục vụ mục tiêu đem lại lợi nhuận cho ngân hàng, thông qua các khoản tín dụng đợc cấp cho ngân hàng.
Kinh doanh tiền tệ, tín dụng là loại hình kinh doanh tiềm ẩn rủi ro cao nhất và hậu quả của rủi ro khó lờng. Lợi nhuận là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, nó phản ánh cả mặt lợng và mặt chất của quá trình kinh doanh, tức là phản ánh cả quy mô và độ an toàn của tín dụng. Do đó, mở rộng quy mô tín dụng phải kèm theo bảo đảm về chất lợng tín dụng. Sở giao dịch I luôn sẵn sàng cấp tín dụng đáp ứng nh cầu về vốn cho khách hàng, song không phải đáp ứng một cách tràn lan, chạy theo quy mô, số lợng mà phải là các khách hàng lựa chọn. Quan điểm này đợc quán triệt rất sâu sắc trong Sở giao dịch I, đặc biệt là trong quan hệ tín dụng với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, đối tợng khách hàng mang lại rủi ro cao.
Tuy nhiên, động cơ lợi nhuận phải luôn gắn với các mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội. Do vậy, việc mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng còn phải nhằm vào sự phát triển của nền kinh tế, tạo sự vững chắc cho chiến lợc phát triển kinh tế lâu bền của đất nớc. Và cũng từ đó nền kinh tế tác động ngợc trở lại để ngân hàng thơng mại không ngừng mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng đạt hiệu quả tối u trong kinh doanh.
Những quan điểm và định hớng cho hoạt động tín dụng nói chung và tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh nói riêng sẽ là một trong những cơ sở để đa ra những giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao chất lợng quan hệ tín dụng này.