Tăng cờng giám sát, quản lý món vay

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng nâng cao chất lượng tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thương Việt Nam (Trang 72 - 74)

III- Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Sở

4.Tăng cờng giám sát, quản lý món vay

4.1. Giám sát, cập nhật thông tin về khách hàng

Nh đã nêu trên, trong quan hệ tín dụng với khách hàng thuộc khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, Sở giao dịch I cần chú trọng tới khâu thẩm định trớc khi cho vay. Song công tác giám sát sau cho vay cũng quan trọng không kém. Thực tế, giám sát sau cho vay vẫn cha thực sự đợc ngân hàng xem trọng, dẫn đến những trờng hợp xấu phát sinh, thu hồi chậm hoặc không thu hồi đợc, gây thiệt hại về vốn và tài sản cho ngân hàng .

Đề nâng cao hơn nữa chất lợng, hiệu quả và tăng quy mô đầu t tín dụng khu vực ngoài quốc doanh, Sở giao dịch I tăng cờng giám sát món vay, đề ra biện pháp xử lý kịp thời những món vay có vấn đề.

Sau khi giải ngân cho khách hàng, cán bộ tín dụng phải thờng xuyên theo dõi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đánh giá tiến độ thực hiện của phơng án vay vốn. Việc cán bộ tín dụng đi khảo sát, nghiên cứu tại cơ sở của khách hàng sẽ giúp ích rất nhiều trong việc thu thập những thông tin có tính chất định tính, ngoài những con số cụ thể ghi trên các báo cáo tài chính, giúp hình dung khá rõ về tình trạng hiện thời của khách hàng. Cán bộ tín dụng phải thờng xuyên cập nhật để có những kết luận chính xác về các vấn đề sau:

- Tinh thần trách nhiệm của chủ doanh nghiệp đối với nợ vay ngân hàng qua việc họ có lảnh tránh gặp gỡ, có nhiệt tình trao đổi với cán bộ tín dụng những vấn đề liên quan đến món vay, có sao nhãng việc trả nợ không?

- So sánh mức độ khác biệt giữa phơng án xin vay với thực tế chiều h- ớng tốt hay xấu ?. Doanh số và quy mô hoạt động, doanh thu, lợi nhuận tăng hay giảm ?, hàng hoá có tiêu thụ đợc hay không? có phải hạ giá bán một cách không bình thờng không?

- Đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp nh: mức độ luân chuyển tiền mặt có đáp ứng đợc cho hoạt động sản xuất kinh doanh và trả nợ đến hạn không? Nợ phải thu nhiều hay ít, dễ hay khó thu?

- Tình hình biến động tài sản dùng vào sản xuất kinh doanh. Có loại tài sản nào nhàn rỗi, giá trị có bị giảm xuống hay không. Cần lu ý, đối với những thể nhân ngoài quốc doanh nh hộ gia đình sản xuất kinh doanh, công ty t nhân... rất dễ xảy ra trờng hợp không tách bạch rõ ràng giữa ngân sách chi tiêu gia đình và vốn sản xuất kinh doanh. Đối với những trờng hợp này cần khéo léo tìm hiểu xem chủ doanh nghiệp có biết cách điều hành sản xuất kinh doanh và quản lý chi tiêu gia đình hợp lý hay không, nhằm hạn chế sự phụ thuộc lẫn nhau giữa hai loại ngân sách này, tránh tình trạng doanh nghiệp mất khả năng thanh toán.

- Đánh giá lại tài sản bảo đảm nợ vay và mức độ sẵn sàng trả nợ thay ngời bảo lãnh.

4.2. Phân loại các khoản tín dụng, có biện pháp xử lý kịp thời những

món vay có vấn đề

Hiện nay, Sở Giao dịch I mới chỉ áp dụng hệ thống phân loại nợ theo thời gian (nợ trong hạn và nợ quá hạn). Tuy nhiên, hệ thống này bộc lộc những nhợc điểm nh không nâng cao trách nhiệm của cán bộ tín dụng trong việc giám sát món vay, không phản ánh đúng mức độ rủi ro của món vay, từ đó hạn chế những biện pháp kịp thời để xử lý rủi ro. Do đó, song song với hệ thống phân loại này, Sở Giao dịch I cần thiết lập một hệ thống đánh giá tín dụng độc lập theo mức độ rủi ro.

Theo mức độ rủi ro, tín dụng đợc chia thành 2 loại chính: khoản vay ở mức độ rủi ro chấp nhận đợc gọi chung là khoản vay có hiệu quả; khoản vay đ- ợc liệt kê vào danh sách theo dõi. Việc phân loại này phải dựa trên kết quả giám sát thờng xuyên. Những khoản vay trong danh sách theo dõi bao gồm các món vay trong hạn và quá hạn, đợc chia thành các mức độ:

- Khoản vay có dấu hiệu rủi ro: thể hiện ở các tiêu thức nh khả năng trả nợ, giá trị tài sản thế chấp không hợp lý, trì hoãn trả nợ.

- Khoản vay nghi ngờ: các dấu hiệu về khả năng trả nợ kém, sản phẩm không tiêu thụ đợc, doanh nghiệp có dấu hiệu vi phạm pháp luật, trốn thuế...

- Khoản vay có khả năng phải xoá: khả năng thu hồi rất ít.

Đánh giá và xếp hạng mức độ rủi ro của món vay, từ đó có những biện pháp xử lý những món vay trong danh sách theo dõi. Việc xử lý này phải dựa trên nguyên tắc cơ bản là: tận dụng hết lợng tiền mặt sẵn có, buộc doanh nghiệp phải bán toàn bộ sản phẩm dịch vụ ở mức giá cả hợp lý để tạo ra nhu cầu có khả năng thanh toán bằng tiền mặt, tận dụng hết tài sản có của doanh nghiệp, tìm cách chuyển hoá nhanh tất cả các loại tài sản đó thành tiền mặt tạo nguồn trả nợ.

Có thể trình bày khái quát hớng xử lý dới bảng sau:

Sản phẩm dịch vụ mà DN cung cấp - Hạn chế sản phẩm, dịch vụ bán ra không thu đợc tiền ngay. - Giảm doanh số bán sản phẩm dịch vụ làm DN bị lỗ. - Tập trung vào sản phẩm dịch vụ dễ thu tiền mặt.

Sản xuất - Giảm bớt quy mô sản xuất ở mức hợp lý - Tăng nhanh vòng quay vốn - Ngng sản xuất mặt hàng không có lãi - Bán bớt tài sản không hoạt động Hàng dự trữ - Xem xét mặt hành nào có thể bán để thu tiền mặt. - Xử lý hàng tiêu thụ chậm

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng nâng cao chất lượng tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thương Việt Nam (Trang 72 - 74)