Nâng cao chất lợng nghiệp vụ, đánh giá khách hàng để có biện pháp đầu t thích hợp

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng nâng cao chất lượng tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thương Việt Nam (Trang 69 - 70)

III- Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Sở

2.Nâng cao chất lợng nghiệp vụ, đánh giá khách hàng để có biện pháp đầu t thích hợp

Ngân hàng luôn hớng tới cải tiến, đa dạng hoá sản phẩm tín dụng nhằm thu hút khách hàng, đáp ứng nhu cầu phong phú của nền kinh tế nói chung và khu vực kinh tế ngoài quốc doanh nói riêng. Tuy nhiên, nền kinh tế thị trờng càng phát triển, song song với việc quy mô tín dụng ngày càng mở rộng thì đối tợng khách hàng ngày càng phong phú, theo đó khả năng rủi ro thấy thoát vốn ngày càng tăng, đe doạ sự tồn tại và phát triển của ngân hàng. Vì vậy, để đảm bảo an toàn trong kinh doanh và sử dụng có hiệu quả vốn tín dụng, ngân hàng cần chọn cho mình những khách hàng tốt trên cơ sở nâng cao chất lợng nghiệp vụ đánh giá khách hàng.

Chất lợng nghiệp vụ đánh giá khách hàng thể hiện ở khả năng phân tích, nhận định tình hình khách hàng trớc, trong và sau khi cho vay, nó có quan hệ chặt chẽ với quan hệ tín dụng. Đánh giá tình hình khách hàng càng chính xác, chất lợng tín dụng càng cao. Vì, thông qua đánh giá, ngân hàng sẽ phân loại đợc khách hàng, một mặt thanh lọc đợc những khách hàng yếu kém, thu hút và tập trung đầu t cho những khách hàng hoạt động sản xuất kinh doanh tốt, mặt khác có những phơng thức đầu t thích hợp cho từng loại khách hàng.

Hiện nay, Sở giao dịch I mới chỉ tiến hành phân loại, đánh giá các doanh nghiệp nhà nớc mà cha thực hiện đối với các khách hàng thuộc khu vực ngoài quốc doanh. Để có thể ngày càng thâm nhập sâu vào thị trờng các chủ thể kinh tế ngoài quốc doanh, Sở giao dịch I cần thực hiện công tác phân loại, đánh giá các khách hàng này theo các mức nh sau:

 Khách hàng loại A: là những chủ thể có hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định, kinh doanh những mặt hàng đợc a chuộng hoặc trong tơng lai sẽ đợc a chuộng thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nớc, quan

hệ thanh toán với Ngân hàng sòng phẳng, không có nợ quá hạn, kinh doanh liên tục có lãi, hệ số bảo toàn vốn > 1 (không những bảo toàn mà còn tăng trởng vốn).

Đối với những khách hàng loại A này, ngoài việc cho vay trên cơ sở vốn tự có và tài sản bảo đảm, nếu khách hàng có phơng án sản xuất kinh doanh có hiệu quả, ngân hàng có thể cho vay bổ sung thêm trong mức độ cần thiết hợp lý.

 Khách hàng loại B: là những chủ thể sản xuất kinh doanh tơng đối ổn định, uy tín trong quan hệ thanh toán với Ngân hàng, bạn hàng cha cao, kết quả tài chính bình thờng.

Đối với khách hàng loại B này ngân hàng chỉ nên cho vay trên cơ sở giá trị tài sản thế chấp, cầm cố, cho vay dựa trên bảo lãnh của ngời thứ ba có uy tín.

Một tiêu biểu của nhóm khách hàng loại B phải kể đến là các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài thuộc khu công nghiệp, khu chế xuất. Đây là nhóm khách hàng mà Sở giao dịch I cha thiết lập mối quan hệ tín dụng. Đặc tr- ng của các doanh nghiệp này là trong những năm hoạt động đầu, doanh nghiệp thờng chủ động kinh doanh “lỗ”, hoặc không có lãi để cạnh tranh và hởng u đãi về thuế của nhà nớc. Trong khi nhu cầu vốn để đầu t vào công nghệ kỹ thuật của các doanh nghiệp là rất lớn. Nhng vì hạch toán lỗ, lại không có tài sản thế chấp (thờng là thế chấp quyền sử dụng đất), cho nên ngân hàng có tâm lý “ngại” cho vay. Đối với những trờng hợp này, ngân hàng có thể cho vay dựa trên bảo lãnh của bên thứ ba là các công ty mẹ ở nớc ngoài.

 Khách hàng loại C: là những chủ thể sản xuất kinh doanh không ổn định, kết quả tài chính thua lỗ, không có biện pháp khắc phục, quan hệ thanh toán không sòng phẳng.

Đối với những khách hàng này, ngân hàng không cho vay vốn, kể cả nếu có đầy đủ tài sản thế chấp.

Tuy nhiên, những cách phân loại, đánh giá trên chỉ là tơng đối và có tính chất tạm thời. Để đa ra quyết định về quan hệ tín dụng với khách hàng, đặc biệt là các khách hàng ngoài quốc doanh, ngân hàng cơ bản phải dựa trên kết quả của một quy trình thẩm định nghiêm túc.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng nâng cao chất lượng tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thương Việt Nam (Trang 69 - 70)