Đối với khu vực kinh tế NQD

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng nâng cao chất lượng tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thương Việt Nam (Trang 86 - 91)

IV- Một số kiến nghị

4.Đối với khu vực kinh tế NQD

Cần phát huy tối đa năng lực sản xuất kinh doanh thực sự; không ngừng nâng cao kiến thức để đáp ứng yêu cầu hiện tại của nền kinh tế; học tập những phơng pháp quản lý tiên tiến trong nớc và quốc tế.

Thực hiện đầy đủ chính sách, chế độ của Đảng và Nhà nớc về pháp luật kinh doanh, quản lý kinh tế. Chấp hành đầy đủ các quy định về lao động và tiền lơng.

Thực hiện nghiêm chỉnh chế độ kế toán, kiểm toán của nhà nớc.

Có kế hoạch, phơng án sản xuất kinh doanh phù hợp với mục tiêu và ch- ơng trình phát triển kinh tế trên địa bàn cũng nh trong phạm vi cả nớc.

Sử dụng vốn nay ngân hàng đúng mục đích, không gian lận. Luôn luôn hợp tác với ngân hàng một cách thiện chí. Nếu rơi vào tình trạng khó khăn phải cùng với ngân hàng và các cơ quan chức năng tháo gỡ.

Kết luận

Xu hớng khu vực hoá và toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ trên phạm vi toàn thế giới. Việt Nam, cùng với xu hớng chung đó, đã và đang tham gia tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới trên tất cả các lĩnh vực trong đó có lĩnh vực ngân hàng. Tiến trình này đã đặt ra những vận hội và cả những thách thức to lớn đối với hệ thống ngân hàng thơng mại Việt Nam nói chung. Các ngân hàng thơng mại Việt Nam không chỉ hớng các hoạt động của mình ra thị trờng bên ngoài mà còn phải tự cạnh tranh với các ngân hàng nớc ngoài tham gia thị trờng Việt Nam. Mặc dù các ngân hàng thơng mại quốc doanh vẫn đang chiếm lĩnh thị trờng tài chính, nhng các ngân hàng thơng mại cổ phần, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nớc ngoài cũng đang gia tăng thị phần của mình. Trong những năm tới, u đãi cho hệ thống ngân hàng thơng mại quốc doanh sẽ giảm khi Việt Nam tham gia vào các hiệp định trong khu vực về ngân hàng. Điều này cũng có nghĩa là sự cạnh tranh sẽ trở nên khốc liệt hơn. Do đó, mở rộng đầu t tín dụng cho nền kinh tế, tìm kiếm thị trờng tiềm năng mới là vấn đề bức thiết đối với các ngân hàng thơng mại quốc doanh trong đó có Sở giao dịch I NHCT Việt Nam. Song mở rộng đầu t tín dụng phải đi đôi với việc nâng cao chất lợng tín dụng. Có nh thế các ngân hàng thơng mại mới thực sự nâng cao vị thế và đứng vững trong cạnh tranh.

Hơn 15 năm qua, thực hiện đờng lối Đổi mới của Đảng và Nhà nớc, khu vực kinh tế NQD đã phát triển rộng khắp và có những đóng góp quan trọng vào nền kinh tế. Tuy nhiên, khu vực này còn nhiều hạn chế: phần lớn quy mô nhỏ, ít vốn, công nghệ sản xuất lạc hậu, sức cạnh tranh kém; và còn có nhiều khó khăn vớng mắc, đặc biệt là vấn đề vốn. Đây đợc coi là thị trờng tín dụng đầy tiềm năng đối với các ngân hàng thơng mại.

Thấy rõ đợc những thực tế trên, với phơng châm "Phát triển - An toàn - Hiệu quả" Sở giao dịch I đã chủ trơng mở rộng cho vay mọi đối tợng khách hàng thuộc tất cả các thành phần kinh tế, không phân biệt quốc doanh ngoài NQD. Trong những năm vừa qua, hoạt động cho vay khu vực ngoài quốc doanh của Sở giao dịch đã đạt đợc những kết quả to lớn, là đơn vị có qui mô vốn cho khu vực ngoài quốc doanh và loại tơng đối lớn trong các ngân hàng thơng mại quốc doanh, chất lợng tín dụng của khu vực này ngày càng đợc cải thiện. Bên cạnh đó, hoạt động cho vay này còn tồn tại một số hạn chế nh: qui mô tín dụng cha tơng xứng với khả năng cho vay của ngân hàng cũng nh nhu cầu của khách hàng, nợ quá hạn vẫn chiếm một tỷ lệ lớn.

Từ những tìm hiểu, nghiên cứu về thực trạng cũng nh thuận lợi và khó khăn trong hoạt động cho vay khu vực kinh tế NQD tại Sở giao dịch I NHCT em đã đề xuất một số ý kiến nhằm đóng góp vào việc mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng của khu vực này, góp phần vào sự phát triển chung của hệ thống NHCT, thực hiện mục tiêu chiến lợc "Xây dựng NHCT Việt Nam thành một ngân hàng thơng mại chủ lực, hiện đại của Nhà nớc, hoạt động kinh doanh có hiệu quả, tài chính lành mạnh, kỹ thuật công nghệ cao, kinh doanh đa chức năng, chiếm lĩnh thị phần lớn ở Việt Nam" (Báo cáo thờng niên 2002 - NHCT Việt Nam).

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Frederic Mishkin. Tiền tệ - Ngân hàng và thị trờng tài chính. NXB Khoa học và Kỹ thuật - Hà Nội 1999

2. Edward W. Reed và Edward K. Gill - Ngân hàng Thơng mại NXB thành phố Hồ Chí Minh - 1993

3. Nguyễn Hải Sản - Quản trị tài chính doanh nghiệp NXB Thống kê

4. TS. Vũ Duy Hào, Đàm Văn Huệ, Phạm Long - Quản trị tài chính doanh nghiệp NXB Thống kê - 2000

5. Văn kiện Đại hội Đảng khoá VI, VII, VIII, IX. 6. Luật Doanh nghiệp

7. Luật các tổ chức tín dụng

8. Quy chế cho vay của NHCTVN 9. Tạp chí Ngân hàng

10. Tạp chí Thị trờng tài chính tiền tệ 11. Thời báo Kinh tế Việt Nam

12. Báo cáo hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch I NHCTVN

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng nâng cao chất lượng tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thương Việt Nam (Trang 86 - 91)