Xây dựng chiến lợc sản phẩm đúng đắn, hấp dẫn khách hàng

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng nâng cao chất lượng tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thương Việt Nam (Trang 66 - 69)

III- Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Sở

1. Xây dựng chiến lợc sản phẩm đúng đắn, hấp dẫn khách hàng

khách hàng

Sản phẩm đóng vai trò chủ chốt, quyết định thắng bại của doanh nghiệp trong cạnh tranh. Ngân hàng là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt và tín dụng là sản phẩm chính của doanh nghiệp này. Nhìn từ khía cạnh các trung tâm cung ứng vốn cho nền kinh tế mà cụ thể là các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế thì phơng thức cấp tín dụng của ngân hàng thơng mại có ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Nói cách khác, các sản phẩm tín dụng của ngân hàng thơng mại với cơ cấu và tính năng ra sao, có phù hợp với doanh nghiệp hay không giữ vai trò lớn, quyết định đến hiệu quả sử dụng của ngời mua sản phẩm đó. Tuy nhiên, tín dụng là loại hình sản phẩm đặc biệt, nó chịu sự quản lý chặt chẽ của Ngân hàng Nhà nớc về lãi suất, hạn mức, thời hạn... do đó các ngân hàng thơng mại cũng khó khăn trong việc cải tiến sản phẩm của mình. Song cạnh tranh buộc các ngân hàng thơng mại phải nỗ lực đổi mới, đa dạng hoá sản phẩm của mình trong khuôn khổ cho phép nhằm vơn lên trong cạnh tranh. Do đó, Sở giao dịch I với mục tiêu thâm nhập hiệu quả vào thị trờng tín dụng của khu vực ngoài quốc doanh cần có những quan tâm sau trong xây dựng sản phẩm của riêng mình.

1.1. Chính sách lãi suất

Lãi suất là giá cả của sản phẩm tín dụng. Đối với ngời mua, giá cả hợp lý bao giờ cũng là quan tâm hàng đầu, không loại trừ đối với sản phẩm tín dụng.

Lãi suất tín dụng vừa phải đảm bảo ở mức khách hàng có thể chấp nhận, vừa phải đảm bảo lợi nhuận cho ngân hàng. Hiện nay, đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, Sở giao dịch I chỉ áp dụng mức lãi suất cho vay chung với tất cả đối tợng khách hàng và lãi suất áp dụng cho khu vực kinh tế ngoài quốc doanh thờng cao hơn lãi suất áp dụng cho các doanh nghiệp nhà nớc 0,05%/tháng. Điều này không thúc đẩy đợc việc mở rộng quy mô tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Do đó, Sở giao dịch I cần có những điều chỉnh linh hoạt hơn trong việc áp dụng lãi suất. Cụ thể là, đối với các khách hàng quen thuộc (không phân biệt ngoài quốc doanh hay quốc doanh), có uy tín trong quan hệ vay trả, thì áp dụng mức lãi suất thấp hơn. Nh vậy sẽ khuyến khích khách hàng vừa tích cực kinh doanh có hiệu quả, trả nợ đúng hạn, vừa có mong muốn tăng cờng mối quan hệ với sở. Ngoài ra, đa dạng hoá các hình thức lãi suất, tạo điều kiện phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh của khách hàng, tạo nhiều cơ hội cho khách hàng lựa chọn khoản vay thích hợp (lãi trả trớc, lãi trả một lần vào cuối kỳ, lãi trả đều...), qua đó, đảm bảo việc trả nợ đúng hạn cho ngân hàng. Giảm thiểu phí hoạt động để có điều kiện giảm lãi suất cho vay, vẫn đảm bảo kinh doanh có lãi.

1.2. Kỳ hạn tín dụng

Chúng ta biết rằng tín dụng ngân hàng là tín dụng trực tiếp, có nghĩa là tiền cho vay tác động trực tiếp đến đối tợng cho vay, chuyển hoá thành giá trị đối tợng cho vay và thúc đẩy đối tợng cho vay luân chuyển theo chu kỳ bản năng của chúng. Điều đó có nghĩa là tiền cho vay phải luân chuyển phù hợp với vòng luân chuyển của đối tợng cho vay, khi đối tợng cho vay kết thúc vòng luân chuyển, trở về dạng tiền tệ, khi vòng luân chuyển của vốn kết thúc, đó là kỳ hạn nợ. Nh vậy, bài toán đặt ra là kỳ hạn của sản phẩm tín dụng của ngân hàng phải đợc thiết kế sao cho phù hợp với chu chuyển của đối tợng cho vay. Hiện nay, Sở giao dịch I Ngân hàng Công thơng Việt Nam hầu hết cấp tín dụng ngắn hạn đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Điều này cản trở những đối tợng thuộc khu vực này có nhu cầu vốn trung, dài hạn tìm đến với ngân hàng. Mặt khác, một số khách hàng có nhu cầu vốn trung - dài hạn nhng cố tình vay vốn ngắn hạn, dẫn đến tăng nợ quá hạn. Vì vậy, Sở giao dịch I cần chú trọng hơn nữa việc cấp tín dụng trung dài hạn đáp ứng nhu cầu của các chủ thể thuộc khu vực ngoài quốc doanh.

1.3. Phơng thức cho vay

Có hai phơng thức cho vay chủ yếu: cho vay theo món và cho vay luân chuyển. Hiện nay, đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, Sở giao dịch I chỉ áp dụng phơng thức cho vay theo món. Tuy nhiên, phơng thức này đòi hỏi mỗi lần vay, khách hàng phải làm một bộ hồ sơ mới hoàn toàn, dẫn đến thời gian giao dịch chậm chạp. vốn tín dụng thờng không tiếp cận kịp thời với đối tợng cho vay. Trong khi đó, phơng thức cho vay luân chuyển đợc coi là phơng thức cho vay tiên tiến nhất. Vì theo phơng thức này, vốn tín dụng của ngân hàng luôn

tiếp cận với quá trình chu chuyển của đối tợng cho vay, đáp ứng kịp thời nhanh chóng nhu cầu vốn và chi phí giao dịch tiết kiệm hơn. Nh vậy, Sở giao dịch I cần áp dụng linh hoạt các phơng thức cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. áp dụng phơng thức cho vay theo món với những khách hàng không thờng xuyên, cha có uy tín trong quan hệ tín dụng. Còn đối với những khách hàng vay vốn thờng xuyên, hoạt động kinh doanh đều đặn, hiệu quả, đáng tin cậy thì áp dụng phơng thức cho vay luân chuyển. Góp phần thúc đẩy hoạt động kinh doanh của khách hàng hiệu quả hơn. Có nh vậy Sở giao dịch I mới tiếp tục mở rộng quan hệ tín dụng với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh mà vẫn đảm bảo yêu cầu chất lợng.

1.4. Quy trình và điều kiện cung cấp tín dụng

Tín dụng là loại hình sản phẩm đặc biệt, do đó việc cung cấp tín dụng phải tuân theo trình tự quy định của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam và một điều kiện không thể thiếu là phải có bảo đảm tín dụng. Quy trình cho vay là không thể thay đổi và bỏ qua bất kỳ khâu nào, song bản thân Sở giao dịch I cần có những sắp xếp, tổ chức các khâu hợp lý, khoa học nhằm giảm đến mức thấp nhất thời gian và thủ tục tiến hành. Về giao dịch bảo đảm, hiện nay, hình thức bảo đảm chính trong quan hệ tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh là đảm bảo bằng tài sản - nhà đất. Điều này gây cản trở cho các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tiếp cận vốn của ngân hàng, đặc biệt là các doanh nghiệp trong khu chế xuất, khu công nghiệp. Đối với các doanh nghiệp này, để có đợc giấy phép quyền sử dụng đất cũng rất khó khăn. Do đó, Sở giao dịch I cần áp dụng những hình thức bảo đảm khác nhau trong cho vay nh: bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay, bảo đảm bằng bảo lãnh của ngời thứ ba (đối với các doanh nghiệp thuộc khu công nghiệp, khu chế xuất: bảo đảm của công ty mẹ). Đây cũng là những nhân tố góp phần mở rộng và nâng cao chất lợng quan hệ tín dụng của Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thơng với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh.

1.5. Tăng tính hấp dẫn và khả năng cạnh tranh của sản phẩm tín dụng thông qua các dịch vụ có liên quan dụng thông qua các dịch vụ có liên quan

Tín dụng là sản phẩm chính trong kinh doanh ngân hàng. Xung quanh sản phẩm chính này còn có rất nhiều dịch vụ tài chính khác đợc thực hiện, và vai trò của chúng không phải là nhỏ. Một ngân hàng thơng mại đợc coi là tiên tiến khi thu nhập từ các hoạt động dịch vụ ngân hàng chiếm không dới 30%tổng thu nhập của ngân hàng đó. Hơn nữa, việc đa dạng hoá các dịch vụ này còn hỗ trợ cho sự lớn mạnh của sản phẩm tín dụng. Đối với các ngân hàng tiên tiến, họ cấp tín dụng cho các doanh nghiệp với chênh lệch lãi suất đầu vào và đầu ra tối thiểu vì họ lại có thể đợc bù đắp từ thu dịch vụ. Nh vậy các dịch vụ càng phát triển thì càng tạo điều kiện “giảm giá” tín dụng, không những thế mà còn nâng cao chất lợng tín dụng .

 T vấn là một dịch vụ đi kèm sản phẩm tín dụng. Với lợi thế về nguồn thông tin dồi dào, ngân hàng có thể làm dịch vụ t vấn về thị trờng đầu vào, thị trờng đầu ra, t vấn quản lý... giúp khách hàng vay vốn làm ăn có hiệu quả, giảm thiểu rủi ro cho chính Ngân hàng.

 Thanh toán qua ngân hàng tuy không phải là dịch vụ đi kèm tín dụng song có hiệu quả trợ giúp rất lớn cho hoạt động tín dụng. Nâng cao chất lợng các dịch vụ thanh toán, tạo sự tiện ích cao, thu hút và phục vụ khách hàng tốt nhất, thủ tục nhanh chóng, đơn giản. Trên cơ sở đó sẽ thu hút các khoản tiền gửi thanh toán , các khoản tiền thu bán hàng (đây là khoản thu chủ yếu, đặc biệt đối với các doanh nghiệp xuất khẩu) thông qua tài khoản thanh toán mở tại Ngân hàng. Đây là đảm bảo tài chính tốt nhất trong trờng hợp khách hàng không trả đợc nợ.

2. Nâng cao chất lợng nghiệp vụ, đánh giá khách hàng để có biện pháp đầu t thích hợp

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng nâng cao chất lượng tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thương Việt Nam (Trang 66 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w